THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Toán học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1623
Lĩnh vực: Toán học
Nhóm: Toán 11 - Đạo hàm
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4070

Ôn tập trắc nghiệm Quy tắc tính đạo hàm Toán Lớp 11 Phần 9

Câu 1

Đạo hàm của hàm số \(y=2 x^{4}-\frac{1}{3} x^{3}+2 \sqrt{x}-5\) là

A.
\(y^{\prime}=2 x^{3}-x^{2}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
B.
\(y^{\prime}=x^{3}-x^{2}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
C.
\(y^{\prime}=8 x^{3}-3 x^{2}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
D.
\(y^{\prime}=8 x^{3}-x^{2}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
Câu 2

Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{3}{x^{2}}-\sqrt{x}+\frac{2}{3} x \sqrt{x}\)

A.
\(\frac{6}{x^{3}}-\frac{1}{2 \sqrt{x}}+\sqrt{x}\)
B.
\(\frac{6}{x^{3}}-\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\)
C.
\(\frac{-6}{x^{3}}-\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\)
D.
\(\frac{-6}{x^{3}}-\frac{1}{2 \sqrt{x}}+\sqrt{x}\)
Câu 3

Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{x^{4}}{4}-\frac{x^{3}}{3}+\frac{1}{2} x^{2}-x+a \text { (a là hằng số) }\) là

A.
\(y^{\prime}= x^{3}-x^{2}+x-1\)
B.
\(y^{\prime}=4 x^{3}-x^{2}+x-1\)
C.
\(y^{\prime}=\frac{1}{4} x^{3}-x^{2}+x-1\)
D.
\(y^{\prime}=\frac{1}{3}x^{3}-x^{2}+x-1\)
Câu 4

Đạo hàm của hàm số \(y=2 x^{4}-\frac{1}{3} x^{3}+2 \sqrt{x}-5\)

A.
\(y^{\prime}=8 x^{3}+x^{2}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
B.
\(y^{\prime}=8 x^{3}-x^{2}-\frac{1}{\sqrt{x}}\)
C.
\(y^{\prime}=2 x^{3}-x^{2}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
D.
\(y^{\prime}=8 x^{3}-x^{2}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
Câu 5

Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{1}{4}-\frac{1}{3} x+x^{2}-0,5 x^{4}\) là

A.
\(y^{\prime}=-\frac{1}{3}+x-2 x^{3}\)
B.
\(y^{\prime}=-\frac{1}{3}+2 x-x^{3}\)
C.
\(y^{\prime}=\frac{1}{3}+x-2 x^{3}\)
D.
\(y^{\prime}=-\frac{1}{3}+2 x-2 x^{3}\)
Câu 6

Đạo hàm của hàm số \(y=\left(\frac{1}{2} x^{5}+\frac{2}{3} x^{4}-x^{3}-\frac{3}{2} x^{2}+4 x-5\right)\) là

A.
\(y^{\prime}=\frac{1}{2} x^{4}+\frac{8}{3} x^{3}-3 x^{2}-3 x+4\)
B.
\(y^{\prime}=\frac{5}{2} x^{4}+\frac{2}{3} x^{3}-3 x^{2}-3 x+4\)
C.
\(y^{\prime}=\frac{5}{2} x^{4}+\frac{8}{3} x^{3}-x^{2}-3 x+4\)
D.
\(y^{\prime}=\frac{5}{2} x^{4}+\frac{8}{3} x^{3}-3 x^{2}-3 x+4\)
Câu 7

Đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt{\sqrt{x^{2}+1}+2 x-1}\) là

A.
\(y^{\prime}=\frac{x+2 \sqrt{x^{2}+1}}{\sqrt{\left(x^{2}+1\right) \sqrt{x^{2}+1}+2 x-1}}\)
B.
\(y^{\prime}=\frac{x+\sqrt{x^{2}+1}}{\sqrt{\left(x^{2}+1\right) \sqrt{x^{2}+1}+2 x-1}}\)
C.
\(y^{\prime}=\frac{x+\sqrt{x^{2}+1}}{2 \sqrt{\left(x^{2}+1\right) \sqrt{x^{2}+1}+2 x-1}}\)
D.
\(y^{\prime}=\frac{x+2 \sqrt{x^{2}+1}}{2 \sqrt{\left(x^{2}+1\right) \sqrt{x^{2}+1}+2 x-1}}\)
Câu 8

Đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt[5]{\sqrt{2 x^{2}+1}+3 x+2}\) là

A.
\(\frac{1}{5 \cdot \sqrt[5]{\left(\sqrt{2 x^{2}+1}+3 x+2\right)^{4}}}\left(\frac{2 x}{\sqrt{2 x^{2}+1}}+3\right)\)
B.
\(\frac{1}{5 \cdot \sqrt[2]{\left(\sqrt{2 x^{2}+1}+3 x+2\right)^{4}}}\left(\frac{2 x}{\sqrt{2 x^{2}+1}}+3\right)\)
C.
\(\frac{1}{5 \cdot \sqrt[3]{\left(\sqrt{2 x^{2}+1}+3 x+2\right)^{4}}}\left(\frac{2 x}{\sqrt{2 x^{2}+1}}+3\right)\)
D.
\(\frac{1}{5 \cdot \sqrt[5]{\left(\sqrt{2 x^{2}+1}+3 x+2\right)^{4}}}\left(\frac{2 x}{\sqrt{2 x^{2}+1}}-3\right)\)
Câu 9

Tính đạo hàm hàm số \(y=\sqrt{2 x^{2}+3 x+1}\) 

A.
\(\frac{4 x+3}{2 \sqrt{2 x^{2}+3 x+1}}\)
B.
\(\frac{4 x+3}{\sqrt{2 x^{2}+3 x+1}}\)
C.
\(\frac{4 x-3}{2 \sqrt{2 x^{2}+3 x+1}}\)
D.
\(\frac{4 x-3}{ \sqrt{2 x^{2}+3 x+1}}\)
Câu 10

Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{x^{2}-2 x+2}{x+1}\) là

A.
\(\frac{x^{2}-2 x-4}{(x+1)^{2}}\)
B.
\(\frac{x^{2}+2 x-4}{x+1}\)
C.
\(\frac{x^{2}+2 x-4}{(x+1)^{2}}\)
D.
\(-\frac{x^{2}+2 x-4}{x+1^{2}}\)
Câu 11

Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{2 x+1}{x-3}\) là

A.
\(\frac{-7}{(x-3)}\)
B.
\(\frac{-7}{(x-3)^{2}}\)
C.
\(\frac{7}{(x-3)^{2}}\)
D.
\(\frac{-7}{(x+3)^{2}}\)
Câu 12

Đạo hàm của hàm số \(y=-2 x^{4}+\frac{3}{2} x^{2}+1\) là

A.
\(8 x^{3}+3 x\)
B.
\(-8 x^{3}-3 x\)
C.
\(-8 x^{3}+3 x\)
D.
\(8 x^{3}-3 x\)
Câu 13

Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{x^{4}}{4}-x^{2}+1\)

A.
\(x^{3}+2 x\)
B.
\(-x^{3}-2 x\)
C.
\(x^{3}-2 x\)
D.
\(-x^{3}-2 x\)
Câu 14

Đạo hàm của hàm số \(y=-x^{3}+3 x+1\)

A.
\(3 x^{2}+3\)
B.
\(-3 x^{2}+3\)
C.
\( x^{2}+3\)
D.
\(- x^{2}+3\)
Câu 15

Tính đạo hàm hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+2 x+1\)

A.
\( x^{2}-6 x+2\)
B.
\(3 x-6\)
C.
\(3 x^{2}-3 x+2\)
D.
\(-3 x^{2}+6 x+2\)
Câu 16

Cho hàm số \(f(x)=\left\{\begin{array}{ll} \frac{3-\sqrt{4-x}}{4} & \text { khi } x \neq 0 \\ \frac{1}{4} & \text { khi } x=0 \end{array}\right.\). Khi đó f'(0) là kết quả nào sau đây

A.
\(\frac{1}{4}\)
B.
\(\frac{1}{16}\)
C.
\(\frac{1}{32}\)
D.
Không tồn tại.
Câu 17

Tính đạo hàm của hàm số \(f(x)=\sin ^{2} 2 x-\cos 3 x\)

A.
\(f^{\prime}(x)=2 \sin 4 x-3 \sin 3 x\)
B.
\(f^{\prime}(x)=2 \sin 4 x+3 \sin 3 x\)
C.
\(f^{\prime}(x)=\sin 4 x+3 \sin 3 x\)
D.
\(f^{\prime}(x)=2 \sin 2 x+3 \sin 3 x\)
Câu 18

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^{3}-2 x+3(C)\) tại điểm M (1;2) là:

A.
\(y=3 x-1\)
B.
\(y=2 x+2\)
C.
\(y=2-x\)
D.
\(y=x+1\)
Câu 19

Cho hàm số \(y=\sqrt{x^{2}-1}\) . Nghiệm của phương trình \(y^{\prime} \cdot y=2 x+1\) là:

A.
x=1
B.
x=2
C.
Vô nghiệm
D.
x=-1
Câu 20

\(\text { Đạo hàm của hàm số } f(x)=x^{2}-5 x-1 \text { tại } x=4 \text { là }\)

A.
-1
B.
-5
C.
2
D.
3
Câu 21

Tính đạo hàm của hàm số \(y=\mathrm{e}^{x}-\ln 3 x\)

A.
\(y^{\prime}=\mathrm{e}^{x}-\frac{1}{3 x}\)
B.
\(y^{\prime}=\mathrm{e}^{x}-\frac{1}{x}\)
C.
\(y^{\prime}=\mathrm{e}^{x}-\frac{3}{x}\)
D.
\(y^{\prime}=\mathrm{e}^{x}+\frac{1}{x}\)
Câu 22

Cho hàm số \(f(x) = 2mx - m{x^3}\). Số x = 1 là nghiệm của bất phương trình \(f'(x) \le 1\) khi nào?

A.
\(m \ge 1.\)
B.
\(m \le - 1.\)
C.
\( - 1 \le m \le 1.\)
D.
\(m \ge - 1.\)
Câu 23

Tìm m để các hàm số \(y = (m - 1){x^3} - 3(m + 2){x^2} - 6(m + 2)x + 1\) có \(y' \ge 0,{\rm{ }}\forall x \in R\).

A.
\(m \ge 3\)
B.
\(m \ge 4\)
C.
\(m \ge 1\)
D.
\(m \ge 4\sqrt 2 \)
Câu 24

Tìm m để hàm số \(y = \dfrac{{m{x^3}}}{3} - m{x^2} + (3m - 1)x + 1\) có \(y' \le 0,{\rm{ }}\forall x \in R\).

A.
\(m \le \sqrt 2 \)
B.
\(m \le 2\)
C.
\(m \le 0\)
D.
\(m<0\)
Câu 25

Giải phương trình \(2xf'(x) - f(x) \ge 0\) với \(f(x) = x + \sqrt {{x^2} + 1} \)

A.
\(x \ge \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\)
B.
\(x > \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\)
C.
\(x < \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\)
D.
\(x \ge \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}\)
Câu 26

Cho hàm số \(y = - 2\sqrt x + 3x\). Để \(y'>0\) thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?

A.
\(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
B.
\(\left( { - \infty ;\dfrac{1}{9}} \right)\)
C.
\(\left( {\dfrac{1}{9}; + \infty } \right)\)
D.
Ø
Câu 27

Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{{x^2} - 1}}{{{x^2} + 1}}\). Tập nghiệm của phương trình \(f'(x)=0\) là tập nào sau đây?

A.
{0}
B.
R
C.
R \ {0}
D.
Ø
Câu 28

Cho hàm số \(y = - 4{x^3} + 4x\). Để \(y' \ge 0\) thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?

A.
\(\left[ { - \sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right].\)
B.
\(\left[ { - \dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}} \right].\)
C.
\(\left( { - \infty ; - \sqrt 3 } \right] \cup \left[ {\sqrt 3 ; + \infty } \right).\)
D.
\(\left( { - \infty ; - \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}} \right] \cup \left[ {\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}; + \infty } \right).\)
Câu 29

Cho hàm số \(f\left( x \right) = k\sqrt[3]{x} + \sqrt x \) \((k \in R)\). Để \(f'\left( 1 \right) = \dfrac{3}{2}\) thì ta chọn giá trị k bằng bao nhiêu?

A.
k = 1
B.
k = -3
C.
k = 3
D.
\(k=\dfrac92\)
Câu 30

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x - 5\). Phương trình \(y'=0\) có nghiệm là:

A.
{-1; 2}
B.
{-1; 3}
C.
{0; 4}
D.
{1; 2}
Câu 31

Hàm số nào sau đây có \(y' = 2x + \dfrac{1}{{{x^2}}}\)?

A.
\(y = {x^2} - \dfrac{1}{x}.\)
B.
\(y = 2 - \dfrac{2}{{{x^3}}}.\)
C.
\(y = {x^2} + \dfrac{1}{x}.\)
D.
\(y = 2 - \dfrac{1}{x}.\)
Câu 32

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}}{\rm{, }}ac \ne 0\)

A.
\(\dfrac ac\)
B.
\(\dfrac{{ad - bc}}{{{{\left( {cx + d} \right)}^2}}}\)
C.
\(\dfrac{{ad + bc}}{{{{\left( {cx + d} \right)}^2}}}\)
D.
\(\dfrac{{ad - bc}}{{\left( {cx + d} \right)}}\)
Câu 33

Cho \(f(x)=x^2\) và \(x_0 \in R\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.
\(f'(x_0)=2x_0\)
B.
\(f'(x_0)=x_0\)
C.
\(f'(x_0)=x_0^2\)
D.
\(f'(x_0)\) không tồn tại
Câu 34

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \). Đạo hàm của hàm số tại x = 1 là:

A.
0
B.
\(\frac12\)
C.
Không tồn tại
D.
1
Câu 35

Hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {\sqrt x - \frac{1}{{\sqrt x }}} \right)^3}\) xác định trên \(D = \left( {0; + \infty } \right)\). Đạo hàm của hàm f(x) là biểu thức nào dưới đây?

A.
\(f'\left( x \right) = \frac{3}{2}\left( {\sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{x\sqrt x }} + \frac{1}{{{x^2}\sqrt x }}} \right)\)
B.
\(f'\left( x \right) = \frac{3}{2}\left( {\sqrt x - \frac{1}{{\sqrt x }} - \frac{1}{{x\sqrt x }} + \frac{1}{{{x^2}\sqrt x }}} \right)\)
C.
\(f'\left( x \right) = \frac{3}{2}\left( { - \sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{x\sqrt x }} - \frac{1}{{{x^2}\sqrt x }}} \right)\)
D.
\(f'\left( x \right) = x\sqrt x - 3\sqrt x + \frac{3}{{\sqrt x }} - \frac{1}{{x\sqrt x }}\)
Câu 36

Tính đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {\sqrt {{x^2} + 1} + 2x - 1} \)

A.
\(y' = \dfrac{{x + 2\sqrt {{x^2} + 1} }}{{\sqrt {({x^2} + 1)\left( {\sqrt {{x^2} + 1} + 2x - 1} \right)} }}\)
B.
\(y' = \dfrac{{x + \sqrt {{x^2} + 1} }}{{\sqrt {({x^2} + 1)\left( {\sqrt {{x^2} + 1} + 2x - 1} \right)} }}\)
C.
\(y' = \dfrac{{x + \sqrt {{x^2} + 1} }}{{2\sqrt {({x^2} + 1)\left( {\sqrt {{x^2} + 1} + 2x - 1} \right)} }}\)
D.
\(y' = \dfrac{{x + 2\sqrt {{x^2} + 1} }}{{2\sqrt {({x^2} + 1)\left( {\sqrt {{x^2} + 1} + 2x - 1} \right)} }}\)
Câu 37

Cho hàm số \(y = f(x) = \left\{ \begin{array}{l} {x^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x \ge 1\\ 2x - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,x < 1 \end{array} \right.\). Hãy chọn câu sai:

A.
\(f'\left( 1 \right) = 1\)
B.
Hàm số có đạo hàm tại \({x_0} = 1\).
C.
Hàm số liên tục tại \({x_0} = 1\).
D.
\(f'(x) = \left\{ \begin{array}{l} 2x\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,x \ge 1\\ 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,x < 1 \end{array} \right..\)
Câu 38

Tìm a, b để hàm số sau có đạo hàm trên R.

\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} {x^2} - x + 1{\rm{ }}\,\,\,\,{\rm{ \ khi \ }}x \le 1\\ - {x^2} + ax + b{\rm{ \ khi \ }}x > 1 \end{array} \right.\)

A.
\(\left\{ \begin{array}{l} a = 3\\ b = - 1 \end{array} \right.\)
B.
\(\left\{ \begin{array}{l} a = 13\\ b = - 1 \end{array} \right.\)
C.
\(\left\{ \begin{array}{l} a = 3\\ b = - 11 \end{array} \right.\)
D.
\(\left\{ \begin{array}{l} a = 23\\ b = - 21 \end{array} \right.\)
Câu 39

Tính đạo hàm của hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} {x^2} + x + 1{\rm{\ khi\ }}x \le 1\\ \sqrt {x - 1} + 3{\rm{ \ khi \ }}x > 1 \end{array} \right.\)

A.
\(f'(x) = \left\{ \begin{array}{l} 2x{\rm{ \ khi\ }}x < 1\\ \dfrac{1}{{2\sqrt {x - 1} }}{\rm{\ khi \ }}x > 1 \end{array} \right.\)
B.
\(f'(x) = \left\{ \begin{array}{l} 2x + 1{\rm{ \ khi \ }}x < 1\\ - \dfrac{1}{{\sqrt {x - 1} }}{\rm{ \ khi \ }}x > 1 \end{array} \right.\)
C.
\(f'(x) = \left\{ \begin{array}{l} 2x + 1{\rm{ \ khi \ }}x < 1\\ \dfrac{1}{{\sqrt {x - 1} }}{\rm{ \ khi \ }}x > 1 \end{array} \right.\)
D.
\(f'(x) = \left\{ \begin{array}{l} 2x + 1{\rm{ \ khi \ }}x < 1\\ \dfrac{1}{{2\sqrt {x - 1} }}{\rm{\ khi \ }}x > 1 \end{array} \right.\)
Câu 40

Đạo hàm của hàm số \(y = - 2{x^7} + \sqrt x \) bằng biểu thức nào sau đây?

A.
\( - 14{x^6} + 2\sqrt x .\)
B.
\( - 14{x^6} + \dfrac{2}{{\sqrt x }}.\)
C.
\(- 14{x^6} + \dfrac{1}{{2\sqrt x }}.\)
D.
\(- 14{x^6} + \dfrac{1}{{\sqrt x }}.\)
Câu 41

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {x - 1} + \dfrac{1}{{\sqrt {x - 1} }}\). Để tính f', hai học sinh lập luận theo hai cách:

(I) \(f\left( x \right) = \dfrac{x}{{\sqrt {x - 1} }} \Rightarrow f'\left( x \right) = \dfrac{{x - 2}}{{2\left( {x - 1} \right)\sqrt {x - 1} }}\)

(II) \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{2\sqrt {x - 1} }} - \dfrac{1}{{2\left( {x - 1} \right)\sqrt {x - 1} }} = \dfrac{{x - 2}}{{2\left( {x - 1} \right)\sqrt {x - 1} }}\)

Cách nào đúng?

A.
Chỉ (I)
B.
Chỉ (II)
C.
Cả hai đều sai
D.
Cả hai đều đúng
Câu 42

Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{{x^2} + x - 1}}{{x - 1}}\). Xét hai câu sau:

\((I):f'(x) = 1 - \dfrac{1}{{{{(x - 1)}^2}}},\forall x \ne 1.\)

\((II):f'(x) = \dfrac{{{x^2} - 2x}}{{{{(x - 1)}^2}}},\forall x \ne 1.\)

Hãu chọn câu đúng:

A.
Chỉ (I) đúng
B.
Chỉ (II) đúng
C.
Cả (I) và (II) đều sai
D.
Cả (I) và (II) đều đúng
Câu 43

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \dfrac{{{x^2} - x + 1}}{{x - 1}}\)

A.
\(\dfrac{{{x^2} - 2x}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
B.
\(\dfrac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
C.
\(\dfrac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
D.
\(\dfrac{{ - 2x - 2}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
Câu 44

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\left( {{x^2} - x + 1} \right)^3}.{\left( {{x^2} + x + 1} \right)^2}\)

A.
\(y' = {\left( {{x^2} - x + 1} \right)^2}\left[ {3\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right) + 2\left( {2x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)} \right]\)
B.
\(y' = {\left( {{x^2} - x + 1} \right)^2}\left( {{x^2} + x + 1} \right)\left[ {3\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right) + \left( {{x^2} - x + 1} \right)} \right]\)
C.
\(y' = {\left( {{x^2} - x + 1} \right)^2}\left( {{x^2} + x + 1} \right)\left[ {3\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right) + 2\left( {2x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)} \right]\)
D.
\(y' = {\left( {{x^2} - x + 1} \right)^2}\left( {{x^2} + x + 1} \right)\left[ {3\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right) - 2\left( {2x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)} \right]\)
Câu 45

Cho hàm số \(f(x) = ax + b.\) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.
\(f'(x) = - a.\)
B.
\(f'(x) = - b.\)
C.
\(f'(x) = a.\)
D.
\(f'(x) = b.\)
Câu 46

Cho hàm số \(f(x) = k.\sqrt[3]{x} + \sqrt x \). Với giá trị nào của k thì \(f'(1) = \frac{3}{2}\)?

A.
k = 1
B.
\(k=\frac92\)
C.
k = -3
D.
k = 3
Câu 47

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{3{x^2} + 2x + 1}}{{2\sqrt {3{x^3} + 2{x^2} + 1} }}\). Tính f'(0).

A.
0
B.
\(\frac12\)
C.
Không tồn tại
D.
1
Câu 48

Cho hàm số  xác định bởi \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} - 1}}{x}\,\,\,\left( {x \ne 0} \right)\\ 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {x = 0} \right) \end{array} \right.\). Giá trị \(f'\left( 0 \right)\) bằng bao nhiêu?

A.
0
B.
1
C.
\(\dfrac12\)
D.
Không tồn tại
Câu 49

Đạo hàm của hàm số \(f(t)=a^{3}-3at^{2}-5t^{3}\) (với a là hằng số) bằng biểu thức nào sau đây?

A.
\(3a^{2}-6at-15t^{2}\)
B.
\(3a^{2}-3t^{2}\)
C.
\(3a^{2}-3t^{2}-6at -15t^{2}\)
D.
\(-6at-15t^{2}\)
Câu 50

Tính đạo hàm của hàm số \(y=(7x-5)^{4}\).

A.
\(y'=4(7x-5)^{3}\)
B.
\(y'=-28(7x-5)^{3}\)
C.
\(y'=-28(5-7x)^{3}\)
D.
\(y'=28(5-7x)^{3}\)