ĐỀ THI Vật lý
Ôn tập trắc nghiệm Mạch dao động Vật Lý Lớp 12 Phần 5
Một mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u = 5sin104t (V), điện dung C = 0,04 μF. Biểu thức của cường độ dòng điện trong khung là
Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm \(\text{L}=\frac{\text{2}}{\pi }\text{ H},\) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 3,18 μF. Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức \({{\text{u}}_{\text{L}}}=100\text{cos}\left( 224\pi t-\frac{\pi }{6} \right)\text{ }(\text{V}).\) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là
Dòng điện trong mạch LC có biểu thức \(i=65\sin \left( 2500t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ (mA)}\text{.}\) Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750 nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là
Điện tích của tụ điện trong mạch LC biến thiên theo phương trình \(q={{q}_{0}}\cos \left( \frac{2\pi t}{T}+\pi \right).\) Tại thời điểm t = T/4 ta có
Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 2.10-6 H và C = 8 nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5 V giữa hai bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 0,6 W. Điện trở cuộn dây có giá trị
Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 350 pF và một cuộn cảm L = 30 μH. Điện trở thuần r = 1,5 Ω. Phải cung cấp cho mạch công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi điện áp cực đại trên tụ điện là 15 V?
Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 3500 pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 μH. Điện trở thuần r = 1,5 Ω. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15 V. Phải cung cấp cho mạch công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó?
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100 V, sau đó cho mạch thực hiện dao động tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt dầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2 μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở cuộn dây và vác dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Et = 10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện trong mạch là i = 4.10-2.sin(2.107.t) (A). Điện tích cực đại là
Một mạch dao động LC, có ω = 107 rad/s, điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 4.10−12 C. Khi điện tích của tụ là q = 2.10−12 C thì dòng điện trong mạch có giá trị
Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại q0 = 10-8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 μs. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40 mH, C = 25 μF, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.10-10 C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10-10 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn
Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8 nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 6 mA thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm gần bằng
Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5 mH, tụ điện có điện dung 0,5 nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ điện là
Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích ra tụ điện cực đại là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
Mạch LC có điện tích dao động điều hòa với chu kì T, thời gian ngắn nhát để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng năng lượng từ trường
Trong một dao động LC lí tưởng, L = 12,5 mH và C = 3,2 μF. Ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch là 6,93 mA, điện tích ở tụ điện bằng 0,8 μC. Năng lượng của mạch dao động bằng
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\text{L}=\frac{0,1}{\pi }\text{ H}\) và tụ điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh \(\text{C}=\frac{10}{36\pi }\text{ pF}\) thì mạch mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
Một mạch dao động gồm một cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α1 = 00, tần số dao động riêng của mạch là 6 MHz. Khi α2 =1200, tần số dao động riêng của mạch là 2 MHz. Để mạch này có tần số bằng 4 MHz thì α3 bằng
Một mạch dao động LC có điện trờ thuần bằng 0 gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số f. Khi giảm điện dung của tụ đi 4 lần thì tần số dao động tự do của mạch lúc này là
Một mạch dao động LC có điện trờ thuần bằng 0 gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số f. Khi giảm điện dung của tụ đi 4 lần thì tần số dao động tự do của mạch lúc này là
Trong mạch LC lý tưởng có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 rad/s, điện tích cực đại của tụ điện có độ lớn là 2.10-9 C. Dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn cực đại là
Một cuộn dây thuần cảm L khi mắc nối tiếp với tụ điện C1 thì được mạch dao động có tần số riêng bằng 60 MHz. Thay tụ C1 bở tụ C2 mạch dao động có tần số riêng bằng 80 MHz. Khi mắc cuộn cảm L nói trên với hai tụ C1 và C2 ghép song song thì được mạch dao động có tần số riêng bằng
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện tích trên tụ là
Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch điện đang có dao dộng điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
Xét mạch dao động tự dao LC, cuộn cảm có độ tự cảm L = 180 nH. Khi điện áp giữa hai bản tụ là u1 = 1,2 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là i1 = 3 mA, còn khi điện áp giữa hai bản tụ là u2 = 0,9 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là i2 = 4 mA. Điện dung của tụ điện bằng
Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 40 kHz. Nếu \(C=\frac{{{C}_{1}}.{{C}_{2}}}{{{C}_{1}}+{{C}_{2}}}\) thì tần số dao động riêng của mạch là
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộc cảm thuần L và tụ điện có điện dung C1 đang thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m. Biết rằng tần số dao động riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu để có cộng hưởng. Nếu thay C1 bởi tụ điện có điện dung C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 80 m. Khi mắc bộ tụ điện( gồm C1 nối tiếp C2) với L thì mạch sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
Trong một mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại một bản tụ là Q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng \(\frac{{{\text{I}}_{\text{0}}}}{\text{n}}\text{ }(\text{n}>\text{1})\) thì điện tích của tụ có độ lớn
Một dao động điện từ lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là 80 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,4 mH và tụ điện có điện dung 64 μF. Biết dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại bằng 120 mA. Vào thời điểm cường độ dòng điện bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là
Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là \(\frac{{{\text{U}}_{\text{0}}}}{\text{2}}\) thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{\text{0},1}{\pi }\text{ H}\) và tụ điện có điện dung \(\text{C}=\frac{\text{10}}{\text{9}\pi }\text{ pF}.\) Mạch này thu được sóng điện tử có bước sóng bằng
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
Trong một mạch dao động LC lý tưởng , L = 25 mH và C = 1,6 uF ở thời điểm t=0, cường độ mạch bằng 6,93mA, điện tích tụ điện bằng 0,8uC. Năng lượng của mạch dao động bằng
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u và i là điện áp giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi C1 đến C2. Chu kì dao động riêng của mạch thay đổi
Trong mạch dao động điện tử lí tưởng đang có dao động điện tử tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bàn tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ λ đến 3λ. Xác định C0?
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần cò độ tự cảm \(\text{L}=\frac{0,4}{\pi }\text{ H}\) và tụ điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh \(C=\frac{10}{9\pi }\text{ pF}\) thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
Mạch LC có điện tích dao động điều hòa với chu kì T, thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng 3 lần năng lượng từ trường là
Muốn tăng tần số dao động của mạch LC lên gấp 4 lần thì
Trong đoạn mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ điện lệch pha nhau một góc
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là