THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Vật lý
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1756
Lĩnh vực: Vật lý
Nhóm: Vật lý 10 - Chất khí
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4109

Ôn tập trắc nghiệm Qúa trình đẳng tích. Định luật Charles Vật Lý Lớp 10 Phần 1

Câu 1

Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30o C và áp suất 4 bar. (1 bar = 105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?

A.
406 K.                       
B.
303 K.                    
C.
730 K.                           
D.
606 K.
Câu 2

Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Charles

A.
Săm xe đạp để ngoài nắm có thể bị nổ.
B.
Quả bóng bay bị vỡ khi dùng tay bóp mạnh.
C.
Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ
D.
Mở lọ nước hoa ,mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
Câu 3

 Nếu nung nóng khí trong một bình kín lên thêm 423oC thì áp suất khí tăng lên 1,5 lần. Nhiệt độ của khí trong bình là

A.
100oC.
B.
- 173oC
C.
9oC.
D.
573 oC.
Câu 4

Qúa trình biến đỏi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình

A.
Đẳng nhiệt
B.
Đẳng tích
C.
Đẳng áp 
D.
A, B, C sai
Câu 5

Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 25°C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 2atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là:

A.
50°C                       
B.
67°C                    
C.
70°C                        
D.
83°C
Câu 6

Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì:

A.
không phụ thuộc vào nhiệt độ
B.
tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
C.
tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut
D.
tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
Câu 7

Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai:

A.
 Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 273°C
B.
Khi t = 0°C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B
C.
Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ
D.
Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A
Câu 8

Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100°C lên 300°C thì áp suất trong bình sẽ:

A.
Có thể tăng hoặc giảm
B.
tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ
C.
tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ
D.
 tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ
Câu 9

Một bình đầy không khí ở điều kiện chuẩn, được đậy bằng một vật có khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình là 10cm2. Tìm nhiệt độ cực đại của không khí trong bình để không khí trong bình không đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0=1atm

A.
\(54,6^0C\)
B.
\(64,6^0C\)
C.
\(325K\)
D.
\(400K\)
Câu 10

Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 2C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí:

A.
840K
B.
740K
C.
940K
D.
1040K
Câu 11

Chọn biểu thức của định luật Saclo

A.
\(p=p_0(1+\gamma t)\)
B.
\(p=p_0(1-\gamma t)\)
C.
\(p_0=p(1+\gamma t)\)
D.
\(p_0=p(1-\gamma t)\)
Câu 12

Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất nồi bằng 10 atm. Ở 200C, hơi trong nồi có áp suất 1,5atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở

A.
1958 K
B.
120 K
C.
1330C
D.
1800C
Câu 13

Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.10-5Pa, làm lạnh bình tới nhiệt độ -830C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?

A.
6,3.10-5Pa
B.
19,03.10-5Pa
C.
4,2.10-5Pa
D.
9,45.10-5Pa
Câu 14

Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 4 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313 K, thể tích không đổi.

A.
3130C
B.
400C
C.
104,3 K
D.
60 K
Câu 15

Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 30C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí

A.
2400C
B.
 312,5K
C.
312,50C
D.
240K
Câu 16

Một bình được nạp khí ở 35C dưới áp suất 350 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 400C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.

A.
2kPa   
B.
4kPa    
C.
6kPa   
D.
8kPa
Câu 17

Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.

A.
303,9Pa
B.
3,9 Pa
C.
336,4Pa
D.
36,4.10-5Pa
Câu 18

Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình như hình vẽ:

Các thông số được cho trên đồ thị, áp suất của khối khí khi kết thức quá trình là 4.105 Pa. Áp suất của khối khí ở đầu quá trình là

A.
1,58 atm
B.
10,13 atm
C.
9,87 atm
D.
10.105 atm
Câu 19

Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình như hình vẽ:

Các thông số được cho trên đồ thị, áp suất của khối khí kết thúc quá trình là:

A.
1,2 atm
B.
9,96 atm
C.
4,98 atm
D.
4,8 atm
Câu 20

Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 4 bar và nhiệt độ 24o C. Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 55o C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này .

A.
4,42.105bar
B.
4,42.105Pa
C.
 5,42.105Pa
D.
 5,42bar  
Câu 21

Một nồi áp suất, bên trong là không khí ở 230C có áp suất bằng áp suất của không khí bên ngoài (1atm). Van bảo hiểm của nồi sẽ mở khi áp suất bên trong cao hơn áp suất bên ngoài 1,2atm. Nếu nồi được đung nóng tới 1600C thì không khí trong nồi đã thoát ra chưa? Áp suất không khí trong nồi bằng bao nhiểu?

A.
Chưa; 1,46 atm.
B.
Rồi; 6,95 atm.
C.
Chưa; 0,69 atm
D.
Rồi; 1,46 atm.
Câu 22

Một bóng đèn dây tóc chưa sáng chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 270C khi bóng đèn phát sáng ở nhiệt độ 1050C thì áp suất thay đổi một lượng là 0,2atm. Áp suất bên trong bóng đèn trước khi thắp sáng.

A.
0,56atm
B.
0,77atm
C.
1,23atm
D.
0,84atm
Câu 23

Đặc điểm nào sau đây không phải của quá trình đẳng tích của một khí lý tưởng

A.
Khi nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí tăng
B.
Áp suất khối khí tỷ lệ nghịch với nhiệt độ
C.
Khi áp suất giảm chứng tỏ khối khí lạnh đi             
D.
Áp suất của khối khí phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu 24

Quá trình nào sau đây không phải là quá trình đẳng tich:

A.
Bọt khí nổi lên từ đáy hồ nước
B.
Bánh xe đạp bị mềm hơn do nhiệt độ giảm
C.
Quả bóng cao su được phơi nắng
D.
Khối khí bị nhốt trong xylanh nhờ pittong cố địnhh
Câu 25

Đối với một lượng khí xác định, quá trình đẳng áp khi nhiệt độ

A.
tăng, thể tích tăng.
B.
giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
C.
tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D.
nhiệt độ không đổi, thể tích giảm
Câu 26

Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ?

A.
Không khí bị nung nóng trong một bình đậy kín.
B.
Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp.
C.
Không khí trong một xi lanh được nung nóng, dãn nở và đẩy pit tông dịch chuyển.
D.
Trong cả ba hiện tượng trên
Câu 27

Theo quan điểm chất khí thì không khí mà chúng ta đang hít thở là

A.
khi lý tưởng
B.
khí thực.
C.
gần là khí lý tưởng
D.
khí ôxi
Câu 28

Một chai chứa không khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện 2,5 cm2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu để nút bật ra? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8.104 Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là -30C.

A.
4020C
B.
132K.
C.
1290C.
D.
271K.
Câu 29

Một nồi áp suất có van có trọng lượng không đáng kể và cómột lỗ tròn diện tích 1cm2 luôn được áp chặt bởi một lò xo có độ cứng k = 1300N/m và luôn bị nén 1cm. Bỏ qua mọi ma sát. Hỏi khi đun khí ban đầu ở áp suất khí quyển p0 = 105Pa, có nhiệt độ 270C thì đến nhiệt độ bao nhiêu van sẽ mở ra?

A.
3900C
B.
 1170C
C.
4170C
D.
3510C
Câu 30

Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (00C; 1,013. 105Pa) được đậy bằng một nắp có trọng lượng 20N. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa và tiết diện của miệng bình 10cm2. Nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài bằng

A.
323,40C.
B.
54,60C
C.
1150C.
D.
50,40C.
Câu 31

Một bình hình trụ đặt thẳng đứng có đường kính trong 20 cm, được đậy kín bằng một nắp có trọng lượng 20N. Trong bình chứa khí ở nhiệt độ 1000C dưới áp suất bằng áp suất khí quyển 105 N/m2. Khi nhiệt độ trong bình giảm xuống còn 200C nếu muốn mở nắp bình cần một lực tối thiểu bằng

A.
692N
B.
2709N
C.
234N. 
D.
672N.
Câu 32

Một săm xe m{y được bơm căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm. Săm sẽ bị nổ khi để ngoài nắng có nhiệt độ là

A.
dưới 450C
B.
trên 930C. 
C.
trên 450C
D.
dưới 460C.
Câu 33

Không khí bên trong một ruột xe có áp suất p1 khi đang ở nhiệt độ 250C. Nếu để xe ngoài nắng có nhiệt độ lên đến 500C thì áp suất khối khí bên trong ruột xe tăng thêm (coi thể tích không đổi)

A.
5,0%.
B.
8,4%
C.
50%.
D.
100%
Câu 34

Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 2000C. Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Áp suất không khí trong bình là

A.
7,4.104Pa
B.
1,755.105Pa.
C.
1,28.105Pa.
D.
58467Pa
Câu 35

Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10 C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/350 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là

A.
770C
B.
3600C
C.
3500C
D.
3610C
Câu 36

Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là

A.
3610C. 
B.
3500C
C.
870C
D.
3600C.
Câu 37

Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình bằng

A.
2.105Pa. 
B.
1,068.105Pa. 
C.
20.105Pa
D.
10,68.105Pa
Câu 38

Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là

A.
\(V_3>V_2>V_1\)
B.
\(V_3=V_2=V_1\)
C.
\(V_3<V_2<V_1\)
D.
\( {{\rm{V}}_3} \ge {{\rm{V}}_2} \ge {{\rm{V}}_1}\)
Câu 39

Đốt nóng một lượng khí chứa trong một bình kín gần như không nở vì nhiệt sao cho nhiệt độ tuyệt đối của khí tăng lên 1,5 lần. Khi đó {p suất của khí trong bình

A.
tăng lên 3 lần.
B.
giảm đi 3 lần.
C.
tăng lên 1,5 lần
D.
 giảm đi 1,5 lần.
Câu 40

Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ

A.
Có thể tăng hoặc giảm
B.
tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ
C.
 tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ
D.
tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ
Câu 41

Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì

A.
Áp suất khí không đổi.
B.
số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
C.
Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi.
D.
số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Câu 42

Hình bên biểu diễn đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí. Hỏi trong quá trình này khí bị nén hay giãn?Chọn đáp án đúng.

A.
Quá trình nén khí
B.
Quá trình giãn khí
C.
Không nén cũng không giãn
D.
Nữa quá trình đầu nén sau đó giãn.
Câu 43

Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường

A.
thẳng song song với trục hoành
B.
hypebol.
C.
thẳng song song với trục tung.
D.
 thẳng có đướng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Câu 44

Công thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?

A.
\( V = {V_0}(1 + \frac{1}{{273}}{t^o}C)\)
B.
\( V \sim {t^o}C\)
C.
\( \frac{V}{T} = const\)
D.
\( \frac{{{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{V_2}}}{{{T_2}}}\)
Câu 45

Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?

A.
Thổi không khí vào một quả bóng đang xẹp.
B.
Bơm thêm không khí vào một ruột xe đang non hơi.
C.
Bơm không khí vào ruột xe đang xẹp.
D.
Không khí thoát ra từ ruột xe bị thủng.
Câu 46

Chọn câu đúng: Đối với 1 lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng tích:

A.
 Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm.
B.
Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm.
C.
Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
D.
Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Câu 47

Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng,

  1. Trong quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ.
  2. Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200oC lên 400oC thì áp suất tăng lên gấp đôi.   
  3. Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi         
  4.  Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T) là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ.
A.
4
B.
1
C.
3
D.
2
Câu 48

Trong hình vẽ là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2?

A.
\(V_1<V_2\)
B.
\( {{\rm{V}}_{\rm{1}}} \le {{\rm{V}}_2}\)
C.
\(V_1>V_2\)
D.
\( {{\rm{V}}_{\rm{1}}} \ge {{\rm{V}}_2}\)
Câu 49

Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ?

A.
Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra
B.
Khi bóp mạnh, quả bóng bay có thể bị vỡ.
C.
 Xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ lốp.
D.
Mở nắp lọ dầu, ta ngửi thấy mùi thơm của dầu.
Câu 50

Điều nào sau đây là không đúng với định luật Gay luy-xác

A.
Hệ số nở đẳng áp của mọi chất khí đều bằng nhau và bằng 1/273
B.
Nếu dùng nhiệt độ toC thì V=V0(1+at) Trong đó V là thể tích khí ở toC; V0 là thể tích khí ở 0oC.
C.
Thể tích của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
D.
Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng áp là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ.