THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1813
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: Hóa học 12 - Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 769

Ôn tập trắc nghiệm Hợp chất của sắt Hóa Học Lớp 12 Phần 2

Câu 1

Hòa tan 5,94g 2 muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml X. Để kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X trên tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y và 17,22g kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là bao nhiêu?

A.
4,86g
B.
5,4g
C.
7,53g
D.
9,12g
Câu 2

Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác vào BaCl2 được 39,4g kết tuả. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được gam muối clorua khan.

A.
2,66g
B.
22,6g
C.
26,6g
D.
6,26g
Câu 3

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Gía trị của x là:

A.
0,03
B.
0,045     
C.
0,06
D.
0,09
Câu 4

Tổng (a + b) bằng bao nhiêu trong phương trình: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O?

A.
5
B.
4
C.
3
D.
6
Câu 5

Cặp kim loại (1) Mg, Fe ; (2) Fe, Cu ; (3) Fe, Ag nếu tác dụng với HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối?

A.
(1)
B.
(1) và (2)
C.
(2) và (3)
D.
(1) và (2) và (3)
Câu 6

Cho 4 gam A gồm Fe và 1 oxit sắt trong axit HCl (dư) được X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được mấy lít NO?

A.
0,896    
B.
0,726
C.
0,747      
D.
1,120
Câu 7

Cho m gam bột Fe vào dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2 thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Giá trị của m bằng mấy?

A.
20 gam   
B.
30 gam
C.
40 gam   
D.
60 gam
Câu 8

Cho m gam bột Fe vào 800 ml Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và mấy lít khí NO?

A.
10,8 và 4,48.   
B.
10,8 và 2,24. 
C.
17,8 và 4,48.     
D.
17,8 và 2,24.
Câu 9

Để m gam Fe trong không khí thu được 3 gam hỗn hợp oxit X. Cho 3 gam X vào 500 ml HNO3 có nồng độ mol/l là bao nhiêu để thu được 0,56 lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch không chứa NH4 . 

A.
0,27.   
B.
0,32.   
C.
0,24.    
D.
0,29.
Câu 10

Cho 11,36 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng HNO3 loãng được 1,344 lít NO và X. X có thể hoà tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 ban đầu?

A.
0,88.  
B.
0,64.   
C.
0,94.
D.
1,04.
Câu 11

Để a gam bột Fe trong không khí được 9,6 gam chất rắn X. Cho X vào HNO3 loãng (dư) được Y và khí NO. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung thu được 12,0 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng là bao nhiêu?

A.
0,75.   
B.
0,65.   
C.
0,55.    
D.
0,45.
Câu 12

Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit. Thể tích HCl 2M cần hoà tan hết X?

A.
25 ml.  
B.
50 ml.    
C.
100 ml. 
D.
150 ml.
Câu 13

Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A.
Fe2(SO4)3.
B.
FeSO4.
C.
FeS.
D.
FeS2.
Câu 14

Cho Fe vào Cu(NO3)2 và AgNOthu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Hai muối trong X là gì?

A.
Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
B.
Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3
C.
Fe(NO3)3 và AgNO3
D.
Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2
Câu 15

Nung FeCO3 trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn nào sau?

A.
FeO         
B.
Fe2O3
C.
Fe3O4         
D.
Fe.
Câu 16

Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) vào  FeCO3, Fe3O4, FeS, FeSthì số mol H2SO4 đã phản ứng lớn nhất là?

A.
FeS2     
B.
Fe3O4
C.
FeCO3     
D.
FeS
Câu 17

Khử 16 gam FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng bao nhiêu lít CO thu được là 11,2 gam chất rắn.

A.
5,6 lit     
B.
6,72 lit
C.
13,44 lit    
D.
2,24 lit
Câu 18

Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,2 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Al2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết B bằng HCl thì thấy thoát ra 2,24(l), tính % mỗi chất trong A?

A.
60% Fe2O3; 40% Al2O3
B.
52,48% Fe2O3; 47,52% Al2O3.
C.
40% Fe2O3; 60% Al2O3
D.
56,34% Fe2O3; 43,66% Al2O3
Câu 19

Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt nào bên dưới đây ở nhiệt độ cao biết thu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa.

A.
FeO         
B.
Fe2O3
C.
Fe3O4         
D.
Cả 3 đáp án đều sai
Câu 20

Công thức hóa học của sắt(III) nitrat?

A.
FeSO4. 
B.
Fe(NO3)2.
C.
Fe2O3.
D.
Fe(NO3)3.
Câu 21

Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với dung dịch nào sau đây không thu được muối sắt (II)

A.
H2SO4 đặc, nóng. 
B.
HCl
C.
H2SO4 loãng. 
D.
CH3COOH.
Câu 22

sắt(II) sunfat có công thức là gì?

A.
Fe2O3.
B.
Fe2(SO4)3.
C.
Fe(OH)3.
D.
FeSO4.
Câu 23

Sắt có số oxi hoá +2 trong hợp chất?

A.
Fe2O3.
B.
Fe(NO3)3.
C.
Fe2(SO4)3.
D.
FeCl2.
Câu 24

Nhiệt phân sắt(II) hiđroxit trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn?

A.
FeO.
B.
Fe.
C.
Fe2O3.
D.
Fe3O4.
Câu 25

Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeO và Fe(NO3)3?

A.
+2 và +2.
B.
+3 và + 3.
C.
+2 và +3.
D.
+3 và +2.
Câu 26

Ở nhiệt độ thường, không khí ẩm oxi hóa được hiđroxit nào sau đây?

A.
Mg(OH)2.
B.
Fe(OH)3
C.
Fe(OH)2
D.
Cu(OH)2.
Câu 27

Màu của Fe2O3 là gì?

A.
đỏ nâu.
B.
đỏ gạch.
C.
nâu.
D.
đen.
Câu 28

Kết tinh dung dịch FeSO4, người ta sẽ thu được một tinh thể ở dạng ngậm nước. Công thức của tinh thể?

A.
FeSO4.6H2O.
B.
FeSO4.4H2O.
C.
FeSO4.7H2O.
D.
FeSO4.5H2O.
Câu 29

Fe(OH)3, Fe3O4, FeSO4 và Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch HCl?

A.
4
B.
1
C.
2
D.
3
Câu 30

Trong quá trình bảo quản, một chiếc đinh sắt nguyên chất đã bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO. Hỗn hợp X không bị hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch chất nào sau đây?

A.
AgNO3.
B.
HCl.
C.
HNO3 đặc, nóng.
D.
H2SO4 đặc, nóng.
Câu 31

Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 trong dãy Mg, Cu, NaOH, HCl?

A.
3
B.
4
C.
2
D.
1
Câu 32

Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có thể sử dụng để điều chế muối Fe(III)?

A.
FeO + HCl.
B.
FeCO3 + HNO3 loãng.
C.
Fe(OH)2 + H2SO4 loãng.
D.
Fe + Fe(NO3)3.
Câu 33

Thí nghiệm được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

A.
Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư. 
B.
Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
C.
Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng. 
D.
Cho Fe vào dung dịch CuCl2.
Câu 34

Dung dịch FeCl2 không tham gia phản ứng với chất nào?

A.
dung dịch NaOH.
B.
khí Cl2.
C.
dung dịch KMnO4/H2SO4.
D.
dung dịch HCl.
Câu 35

Hợp chất FeS có tên gọi là gì?

A.
Sắt(II) sunfit.
B.
Sắt(II) sunfat.
C.
Sắt(II) sunfua.
D.
Sắt(III) sunfua.
Câu 36

Fe(OH)3 là chất rắn có màu nào?

A.
trắng. 
B.
vàng. 
C.
nâu đỏ. 
D.
xanh.
Câu 37

Cho FeO và Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch X thu được dung chỉ chứa một muối. Công thức hóa học của X?

A.
HCl.
B.
HNO3 loãng.
C.
H2SO4 loãng.
D.
AgNO3.
Câu 38

Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây không thu được muối sắt(II)?

A.
HNO3 đặc, nóng. 
B.
HCl.
C.
H2SO4 loãng.
D.
NaHSO4.
Câu 39

Hòa tan sắt(II) oxit bằng dung dịch axit sufuric đặc, nóng thu được dung dịch chứa chất tan gì?

A.
sắt(II) sunfat.
B.
sắt(III) sunfat.
C.
sắt(II) sunfit.
D.
sắt(III) sunfit.
Câu 40

Fe; FeSO4; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)3; FeCl2; Fe2+; Fe3+. Số lượng chất và ion có khả năng vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa?

A.
6
B.
5
C.
3
D.
4
Câu 41

Cho 4 phản ứng sau:

(1) FeO + H2 → Fe + H2O

(2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

(3) Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe

(4) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử trong phản ứng?

A.
(2) và (3).
B.
(1) và (3).
C.
(2) và (4).
D.
(1) và (2).
Câu 42

Biết A là oxit, B là muối, C và D là kim loại. Cho các phản ứng sau:

a) A + HCl → 2 muối + H2O

b) B + NaOH → 2 muối + H2O

c) C + muối → 1 muối

d) D + muối → 2 muối

Các chất A, B, C, D có thể là

A.
Fe3O4, CaCO3, Fe, Cu.
B.
Fe3O4, CaCO3, Cu, Fe.
C.
Fe2O3, Ca(HCO3)2, Fe, Cu.
D.
Fe3O4, Ca(HCO3)2, Fe, Cu.
Câu 43

Cho sơ đồ các chuỗi phản ứng sau:

(1) A1 + A2 → A3 + H2

(2) A3 + A4 → FeCl3

(3) A5 + FeCl3 → A3 + I2 + A2

(4) A2 + A6 → ​ MnCl2 + A7 + A4

(5) A4 + A8 → CaOCl2 + A7

Các chất A2, A3, A6 lần lượt là

A.
HCl, FeCl2, MnO2.
B.
Fe, FeCl2, KMnO4.
C.
HCl, FeCl3, MnO2.
D.
Fe, FeCl3, KMnO4.
Câu 44

Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn gì?

A.
Fe3O4.
B.
FeO.
C.
Fe.
D.
Fe2O3.
Câu 45

Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn?

A.
Fe3O4.
B.
FeO.
C.
Fe.
D.
Fe2O3.
Câu 46

Chất nào sau đây khi tác dụng với axit HNO3 không giải phóng khí?

A.
Fe2O3.
B.
CaCO3.
C.
FeCO3.
D.
Fe3O4.
Câu 47

Khi cho FeO tác dụng với chất H2, HCl, H2SO4 đặc, HNO3 thì phản ứng nào chứng tỏ FeO là oxit bazơ?

A.
FeO + HNO3
B.
FeO + HCl
C.
FeO + H2SO4 đặc
D.
FeO + H2
Câu 48

Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol khí nhất?

A.
FeO.
B.
FeS.
C.
FeCO3.
D.
Fe3O4.
Câu 49

Dãy gồm các chất và dung dịch đều phản ứng được với dung dịch FeCl2?

A.
bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.   
B.
bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.  
C.
khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl
D.
khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.
Câu 50

Chất rắn nào sau đây có màu đỏ nâu?

A.
Fe  
B.
Fe2O3     
C.
Cu(OH)  
D.
Fe(OH)2