THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 29
Thời gian làm bài: 52 phút
Mã đề: #1855
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: Hóa học 12 - Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4536

Ôn tập trắc nghiệm Crom và hợp chất của Crom Hóa Học Lớp 12 Phần 2

Câu 1

Dung dịch H2SO4 loãng sẽ oxi hoá Crom đến mức oxi hoá nào sau đây?

 

A.
+2
B.
+3
C.
+4
D.
+6
Câu 2

Crom(III) oxit là

A.
chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước.
B.
chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
C.
chất rắn, màu lục thẫm, tan trong nước.
D.
chất rắn, màu đen, không tan trong nước.
Câu 3

Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính?

A.
CrO3
B.
Cr2O3.      
C.
FeO.   
D.
Fe2O3.
Câu 4

Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội ?

A.
Mg
B.
Zn
C.
Cr
D.
Cu
Câu 5

Công thức hóa học của Crom(III) hidroxit là

A.
Cr2O3.   
B.
CrO. 
C.
CrO3.      
D.
Cr(OH)3.
Câu 6

Công thức hóa học của Crom(III) oxit là

A.
Cr2O3.  
B.
CrO.  
C.
CrO3.   
D.
Cr(OH)3.
Câu 7

Công thức phân tử của kali đicromat là:

A.
K2Cr2O7.      
B.
KCrO2.   
C.
Na2Cr2O7.  
D.
K2CrO4.
Câu 8

Công thức của crom(VI) oxit là

 

A.
Cr2O3
B.
CrO3
C.
CrO
D.
Cr2O6
Câu 9

Oxit nào sau đây là oxit axit?

 

A.
Fe2O3
B.
CrO3
C.
FeO
D.
Cr2O3
Câu 10

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của Cr (Z=24) là

A.
1s22s22p63s23p63d54s1.       
B.
1s22s22p63s23p64s23d4.
C.
1s22s22p63s23p63d44s2.       
D.
1s22s22p63s23p64s13d5.
Câu 11

Crom(III) hiđroxit tác dụng được với dung dịch chất nào?

 

A.
CuSO4
B.
NH3
C.
NaCl
D.
NaOH
Câu 12

X là kim loại cứng nhất, được dùng để chế tạo hợp kim không gỉ. X là

A.
W
B.
Fe
C.
Cr
D.
Al
Câu 13

Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?

 

A.
MgO
B.
HCl
C.
Cr(OH)3
D.
Al2(SO4)3.
Câu 14

Crom (III) oxit phản ứng được với

A.
dung dịch NaCl.     
B.
dung dịch CuSO4.   
C.
dung dịch NH3.     
D.
dung dịch NaOH đặc, nóng.
Câu 15

 Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?

A.
+2
B.
+3
C.
+4
D.
+6
Câu 16

Crom không phản ứng với chất nào sau đây?

A.
Dung dịch H2SO4 loãng đun nóng.
B.
Dung dịch NaOH đặc, đun nóng.
C.
Dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.
D.
Dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
Câu 17

Các số oxi hoá đặc trưng của crom là?

A.
+2, +4, +6.
B.
+2, +3, +6.
C.
+1, +2, +4, +6.
D.
+3, +4, +6.
Câu 18

Cấu hình electron của ion Cr3+ là?

A.
[Ar]3d5.
B.
[Ar]3d4.
C.
[Ar]3d3.
D.
[Ar]3d2.
Câu 19

Cấu hình electron không đúng?

 

A.
Cr (z = 24): [Ar] 3d54s1.
B.
Cr (z = 24): [Ar] 3d44s2.
C.
Cr2+: [Ar] 3d4.
D.
Cr3+: [Ar] 3d3.
Câu 20

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.
Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
B.
Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C.
Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.
D.
Crom (III) oxit và crom (II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Câu 21

Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là

A.
 [Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2.
B.
[Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2.
C.
[Ar] 3d9 và [Ar] 3d3.
D.
 [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3.
Câu 22

Hợp chất crom(VI) là hợp chất nào sau đây?

A.
NaCrO2.    
B.
Cr2(SO4)3.  
C.
Na2Cr2O7.   
D.
Cr2O3.
Câu 23

Dung dịch NaOH loãng không hòa tan được chất nào sau đây?

A.
Al2O3
B.
Cr2O3
C.
CrO3
D.
Al
Câu 24

Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 3,9 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là 

A.
20,250 gam. 
B.
35,696 gam.
C.
2,025 gam.
D.
81,000 gam.
Câu 25

Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là 

A.
0,78 gam.
B.
3,12 gam.
C.
1,74 gam.
D.
1,19 gam.
Câu 26

Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 896 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là 

A.
0,065 gam.
B.
1,04 gam.
C.
0,560 gam.
D.
1,015 gam.
Câu 27

Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A.
43,8 (gam)
B.
40,2 (gam)
C.
47,1 (gam)
D.
45,9 (gam)
Câu 28

Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom :

Cr(OH)3.\(\xrightarrow{+\,\,KOH}\). X \(\xrightarrow{+\,\,C{{l}_{2}}/KOH}\) Y \(\xrightarrow{+\,\,{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}\) Z \(\xrightarrow{+\,\,FeS{{O}_{4}}/{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}\) T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là :

A.
KCrO; K2CrO; K2Cr2O; Cr2(SO4)3.
B.
K2CrO; KCrO; K2Cr2O; Cr2(SO4)3.
C.
KCrO; K2Cr2O; K2CrO; CrSO4.
D.
KCrO; K2Cr2O; K2CrO; Cr2(SO4)3.
Câu 29

Al và Cr giống nhau ở điểm

A.
cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3.
B.
cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4].
C.
cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3.
D.
cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan.