THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1864
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: Hóa học 12 - Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2853

Ôn tập trắc nghiệm Đồng và hợp chất của Đồng Hóa Học Lớp 12 Phần 1

Câu 1

Chất tan được vàng dưới đây?

(a) Dung dịch NaCN

(b) Thủy ngân

(c) Nước cường toan

(d) Dung dịch HNO3

A.
b, c
B.
b, c, d
C.
a, b, c
D.
a, b, c, d
Câu 2

X chứa 0,02mol Cu2+; 0,03mol K+; x mol Cl- và y mol SO42- Tổng lượng muối trong dung dịch 5,435g. Giá trị của x và y là mấy?

A.
0,01 và 0,03
B.
0,02 và 0,05
C.
0,05 và 0,01
D.
0,03 và 0,02
Câu 3

Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường) thì số phản ứng xảy ra là?

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

A.
2
B.
1
C.
3
D.
4
Câu 4

Ngâm Fe vào dung dịch H2SO4 loãng và khi thêm CuSO4 thì sẽ có hiện tượng nào?

A.
Lượng khí bay ra ít hơn
B.
Lượng khí bay ra không đổi
C.
Lượng khí bay ra nhiều hơn
D.
Lượng khí ngừng thoát ra (do Cu bám vào miếng sắt)
Câu 5

Viết cấu hình electron lần lượt của ion Cu2+ và Cr3+ ?

A.
[Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2.
B.
[Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2.
C.
[Ar] 3d9 và [Ar] 3d3.
D.
[Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3.
Câu 6

Nêu hiện tượng khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư?

A.
xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.
B.
xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.
C.
xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.
D.
xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
Câu 7

Dung dịch điện phân cho ra một dung dịch axit (điện cực trơ) trong 4 chất sau: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3?

A.
CuSO4         
B.
K2SO4
C.
NaCl          
D.
KNO3
Câu 8

Ngâm Cu dư vào AgNO3 thu được X, sau đó ngâm Fe dư vào X thu được dung dịch gồm những sản phẩm nào dưới đây?

A.
Fe(NO3)2        
B.
Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3
C.
Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2      
D.
Fe(NO3)3
Câu 9

Tìm M hóa trị 2 trong 4 chất bên dưới đây để nhúng vào trong 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi lấy thanh M ra và cân lại ,thấy khối lượng thanh tăng 1,6 gam, nồng độ CuSO4 còn 0,3M?

A.
Fe     
B.
Mg
C.
Zn
D.
Pb
Câu 10

Loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu thì cho tác dụng với chất nào?

A.
AgNO3.     
B.
HNO3.
C.
Cu(NO3)2.           
D.
Fe(NO3)2.
Câu 11

Cặp chất không xảy ra phản ứng khi kim loại tác dụng với muối?

A.
Fe + Cu(NO3)2.     
B.
Cu + AgNO3.
C.
Zn + Fe(NO3)2.          
D.
Ag + Cu(NO3)2.
Câu 12

Cho 1 đinh Fe nặng bao nhiêu gam vào 1 lit dd chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g.

A.
11,2g    
B.
5,6g
C.
16,8g   
D.
8,96g
Câu 13

Cho bao nhiêu gam Mg vào 1 lít Cu(NO3)2 0,1M và Fe(NO3)2 0,1M thu được 9,2 gam chất rắn và dung dịch B?

A.
3,36 gam.      
B.
2,88 gam.
C.
3,6 gam.    
D.
4,8 gam.
Câu 14

Cho m gam Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO?

A.
211,12 ml    
B.
221,13 ml
C.
166,67 ml          
D.
233,33 ml
Câu 15

Cu phản ứng được với bao nhiêu chất trong dãy: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6)

A.
2, 3, 5, 6.   
B.
2, 3, 5.
C.
1, 2, 3.    
D.
2, 3.
Câu 16

Tính %Fe và %Cu biết cho 3,04 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (đktc)?

A.
63,2% và 36,8%.  
B.
36,8% và 63,2%.
C.
50% và 50%. 
D.
36,2% và 63,8%.
Câu 17

Gỉ đồng là gì?

A.
(CuOH)2.CuCO3.   
B.
CuCO3.
C.
Cu2O.     
D.
CuO.
Câu 18

Giải thích hiện tượng:

Nhúng một bản đồng mỏng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Để cốc này ngoài không khí một thời gian, dung dịch trong cốc dần dần chuyển sang màu xanh?

A.
xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học
B.
xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa
C.
đồng tác dụng với H2SO4 loãng rất chậm, do đó phải sau một khoảng thời gian dài, ta mới quan sát thấy hiện tượng.
D.
đồng tác dụng với H2SO4 loãng khi có mặt oxi không khí.
Câu 19

Có bao nhiêu TCVL của đồng?

(a) là kim loại có màu đỏ.

(b) là kim loại nhẹ.

(c) nóng chảy ở nhiệt độ cao.

(d) tương đối cứng.

(e) dễ kéo dài và dát mỏng.

(g) dẫn điện tốt.

(h) dẫn nhiệt kém.

A.
3
B.
4
C.
5
D.
6
Câu 20

Tại sao để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sulfuric loãng đun nóng?

A.
Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.
B.
Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
C.
Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
D.
Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
Câu 21

Chất lỏng Boocđo là hỗn hợp CuSO4 và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu CuSO4 dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện CuSO4 dư nhanh, có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây ?

A.
Glixerol tác dụng với CuSO4 trong môi trường kiềm.
B.
Sắt tác dụng với CuSO4.
C.
Amoniac tác dụng với CuSO4.
D.
Bạc tác dụng với CuSO4.
Câu 22

Tính m biết cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư axit nitric đặc, nguội, sinh ra 6,72 lít khí NO2?

A.
11,5.
B.
15,6.
C.
10,5.    
D.
12,3.   
Câu 23

Tính %65Cu biết nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. 

A.
73%.   
B.
27%.
C.
54%.  
D.
50%.
Câu 24

Tìm x, y biết một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam?

A.
0,03 và 0,02.  
B.
0,05 và 0,01.
C.
0,02 và 0,05.  
D.
0,01 và 0,03.
Câu 25

Tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là bao nhiêu?

A.
8
B.
10
C.
11
D.
9
Câu 26

Tính khối lượng òa tan m (g) hỗn hợp Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m (g) kim loại

A.
5,4g   
B.
6,4g   
C.
11,2g    
D.
4,8g
Câu 27

Tính số mol HNO3 bị khử biết cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3- 60% thu được dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn.

A.
0,08   
B.
0,04  
C.
0,12   
D.
0,24
Câu 28

Xác định quan hệ giữa V1 và V2 biết:

TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.

TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.

A.
V2 = 2V1.
B.
V2 = V1.
C.
V2 = 2,5V1.
D.
V2 = 1,5V1.
Câu 29

Tính m và V biết cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO.

A.
17,8 và 4,48
B.
10,8 và 2,24
C.
10,8 và 4,48
D.
17,8 và 2,24
Câu 30

Tính V thu được biết cho 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và dung dịch Y, Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra?

A.
3,92.
B.
9,52.
C.
4,48.
D.
6,72.
Câu 31

Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được bao nhiêu gam kim loại?

A.
25,6.
B.
19,2.
C.
6,4.
D.
12,8.
Câu 32

Tìm x biết hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5)?

A.
0,05.
B.
0,15.
C.
0,25.
D.
0,10.
Câu 33

Tính V biết khi điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%?

A.
5,60.
B.
11,20.
C.
22,40.
D.
4,48.
Câu 34

Tìm m biết cho m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 vào HNO3 thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. 

A.
50,4.
B.
44,8.
C.
33,6.
D.
40,5.
Câu 35

Đổ 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối?

A.
19,76 gam.
B.
20,16 gam.
C.
19,20 gam.
D.
22,56 gam.
Câu 36

Tính %Cu trong X biết cho 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu vào H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat?

A.
39,34%.
B.
65,57%.
C.
26,23%.  
D.
13,11%.
Câu 37

Tính thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây biết điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. 

A.
2,912 lít.
B.
1,792 lít.
C.
2,240 lít.
D.
1,344 lít.
Câu 38

19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được bao nhiêu gam kim loại?

A.
12,00.
B.
12,80.
C.
16,53.
D.
6,40. 
Câu 39

Trong phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu đã xảy ra?

A.
sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B.
sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C.
sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D.
sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 40

Phát biểu không đúng: cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+

A.
Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
B.
Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C.
Cu khử được Fe3+ thành Fe.
D.
Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Câu 41

Hiện tượng khi cho Cu tác dụng với HNO3 đặc là gì?

A.
dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
B.
dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra.
C.
dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.
D.
dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Câu 42

Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra phản ứng:

(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;

(2) H2S vào dung dịch CuSO4;

(3) KI vào dung dịch FeCl3;

(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;

(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;

(6) CuS vào dung dịch HCl.

A.
2
B.
5
C.
4
D.
3
Câu 43

Quan sát thấy hiện tượng nào khi cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

A.
Bọt khí bay lên ít và chậm dần.
B.
Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
C.
Dung dịch không chuyển màu.
D.
Không có bọt khí bay lên.
Câu 44

Thêm hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO thu được sản phẩm gì?

A.
Fe(NO3)3
B.
Fe(NO3)2
C.
Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
D.
Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
Câu 45

Hóa chất nào dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag?

A.
AgNO3
B.
HCl, O2
C.
HNO3.
D.
Fe2(SO4)3
Câu 46

Tìm X biết nó phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm.

A.
CuO
B.
FeO
C.
Cu
D.
Fe
Câu 47

Cho Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa chất nào?

A.
Fe(NO3)2.
B.
Fe(NO3)3.
C.
Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
D.
Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Câu 48

Lựa chọn không chính xác?

A.
Fe2+ oxi hoá được Cu.
B.
Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C.
Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D.
Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
Câu 49

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta dùng chất nào?

A.
Một đinh Fe sạch.
B.
Dung dịch H2SO4 loãng.
C.
Một dây Cu sạch.
D.
Dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 50

Viết CH e của ion Cu2+ và Cr3+ ?

A.
[Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3.
B.
[Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2.
C.
[Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2.
D.
[Ar] 3d9 và [Ar] 3d3.