THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Vật lý
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1938
Lĩnh vực: Vật lý
Nhóm: Vật lý 10 - Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2040

Ôn tập trắc nghiệm Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Vật Lý Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Chọn những câu đúng trong các câu sau:

A.
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng nước trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực nước trong bình chứa.
B.
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên so với mực chất lỏng trong bình chứa.
C.
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống mao quản (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng trong bình chứa.
D.
Nếu ống mao dẫn có tiết diện rất nhỏ thì xảy ra hiện tượng mao dẫn.
Câu 2

Lực căng bề mặt chất lỏng không có tác dụng :

A.
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này
B.
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng
C.
Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.                          
D.
Có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng 
Câu 3

Có 20cm3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một. hãy tính xem trong ống có bao nhiêu giọt, cho biết \(\sigma =0,073N/m; D=10^3kg/m^3; g=10m/s^2\)

A.
1090 giọt
B.
1092 giọt
C.
1094 giọt
D.
1096 giọt
Câu 4

Cho nước vào một ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống d = 0,4mm. hệ số căng bề mặt của nước là . Lấy g = 9,8m/s2. Tính khối lượng giọt nước khi rơi khỏi ống.

A.
0,0094g
B.
0,0074g
C.
\(0,0054g\)
D.
\(0,0034g\)
Câu 5

Một ống mao dẫn dài và mỏng có hai đầu đều hở được cắm thẳng đứng xuống nưởc sao cho toàn bộ chiều dài của ống ngập trong nước. Dùng tay bịt kín đầu dưới của ống và nhấc ống thẳng đứng lên khỏi nước. Sau đó buông nhẹ tay để đầu dưới của ống lại hở. Xác định độ cao của cột nước còn đọng trong ống. Cho biết đường kính của ống là d = 2,0 mm, khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 kg/mvà hệ số căng bể mặt của nước là σ = 72,5.10-3 N/m, lấy g ≈ 9,8 m/s2.

A.
29,6 mm
B.
30,8 mm
C.
25,7 mm
D.
31,5 mm
Câu 6

Một mẩu gỗ hình lập phương có khối lượng 20 g được đặt nổi trên mặt nước. Mẩu gỗ có cạnh dài 30 mm và dính ướt nước hoàn toàn. Cho biết nước có khối lượng riêng là ρ = 1000 kg/m3 và hệ số căng bề mặt là σ = 0,072 N/m. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ.

A.
2,3 cm
B.
2,9 cm
C.
4,3 cm
D.
3,9 cm
Câu 7

Hai ống mao dẫn có đường kính khác nhau được nhúng vào ête, sau đó vào dầu hỏa. Hiệu số độ cao của các cột ête dâng lên trong hai ống mao dẫn là 2,4 mm, của các cột dầu hỏa là 3 mm. Hãy xác định suất căng bề mặt của dầu hỏa, nếu suất căng bề mặt của ête là σ = 0,017N/m. Biết khối lượng riêng của ête là ρ = 700 kg/m3, của dầu hỏa là ρ’ = 800 kg/m3. Chọn đáp án đúng.

A.
0,843 N/m
B.
0,0243 N/m
C.
 0,0843 N/m
D.
0,0643 N/m
Câu 8

Có 4 cm3 dầu lỏng chảy qua một ống nhỏ giọt thành 304 giọt dầu. Đường kính của lỗ đầu ống nhỏ giọt là 1,2 mm, khối lượng riêng của dầu là 900 kg/m3. Tính hệ số căng bề mặt của dầu.

A.
0,031 N/m
B.
0,153 N/m
C.
 0,113 N/m
D.
0,355 N /m
Câu 9

Một ống áp kế thủy ngân có đường kính trong d = 1,4 mm, mực thủy ngân trong ống cao 760 mm. Hỏi áp suất thực của khí quyển là bao nhiêu nếu tính đến hiện tượng thủy ngân không dính ướt ống thủy tinh. Suất căng mặt ngoài và khối lượng riêng của thủy ngân là σ = 0,47 N/m và ρ = 13,6.10kg/m3. Lấy g = 10m/s2. Chọn đáp án đúng.

A.
750,1 mmHg
B.
762,5 mmHg
C.
769,9 mmHg
D.
771,1 mmHg
Câu 10

Một vòng nhôm hình trụ rổng có bán kính trong r1 = 3 cm, bán kính ngoài r2 = 3,2 cm, chiều cao h = 12 cm đặt nằm ngang trong nước. Tính độ lớn lực cần thiết để nâng vòng ra khỏi mặt nước. Biết khối lượng riêng của nhôm là ρ = 28.102 kg/m3; suất căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m; lấy g = 10m/s2, nước dính ướt nhôm. Chọn đáp án đúng.

A.
 23.10-3 N
B.
2,212 N
C.
1,615 N
D.
1,337 N
Câu 11

Nhúng một khung hình vuông mỗi cạnh dài 8,75 cm, có khối lượng 2 g vào trong rượu rồi kéo lên. Biết hệ số căng mặt ngoài của rượu là 21,4.10-3 N/m, g = 10m/s2. Lực kéo khung lên là

A.
0,35 N
B.
0,095 N
C.
0,035 N
D.
0,027 N
Câu 12

Một vòng kim loại có bán kính 6 cm và trọng lượng P = 6,4.10-2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là σ = 40.10-3 N. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực bao nhiêu?

A.
 0,154 N
B.
0,124N
C.
0,296 N
D.
0,094 N
Câu 13

Một ống mao dẫn dài hở hai đầu, đường kính trong d = 1,6 mm, đổ đầy rượu và đặt thẳng đứng. Biết khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của rượu là ρ = 800 kg/m3 và σ =2,2.10-2 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của cột rượu còn lại trong ống là:

A.
0,6875 cm
B.
3,345 cm
C.
13,75 mm
D.
1,345 mm
Câu 14

Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thảng đứng, đoạn dây ab dài 80 mm có thể trượt không ma sát trên khung này (hình vẽ). Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là σ = 40.10-3 N/m và khối lượng riêng của đồng là ρ = 8,9.103 kg/m3. Xác định đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng, lấy g ≈ 9,8 m/s2. 

A.
d = 10,8 mm
B.
d = 12,6 mm
C.
 d = 2,6 mm
D.
d = 1,08 mm
Câu 15

Một ống nhỏ giọt mà đầu mút có đường kính 0,24mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác đến 0,008g. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng là:

A.
0,2875 N/m
B.
0,053 N/m
C.
0,106 N/m
D.
1,345 N /m
Câu 16

Một cộng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cộng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cộng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là \( {\sigma _1} = {73.10^{ - 3}}N/m;{\sigma _2} = {40.10^{ - 3}}N/m\)

A.
33.10-4N
B.
35.10-4​N
C.
37.10-4​N
D.
39.10-4​N
Câu 17

Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt là vì

A.
Vải bạt dính ướt nước.       
B.
Vải bạt không bị dinh ướt nước.
C.
Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt.
D.
Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.
Câu 18

Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì

A.
Chiếc kim không bị dính ướt nước.
B.
 Khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng của nước.
C.
Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác si mét.
D.
Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
Câu 19

Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là:

A.
Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn.
B.
Bề mặt tiếp xúc.
C.
Bề mặt khum lồi của chất lỏng.
D.
Bề mặt khum lõm của chất lỏng.
Câu 20

Lực căng mặt ngoài  tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức:

A.
\(f=\sigma .l\)
B.
\(f=\frac{\sigma }{l}\)
C.
\(f=\frac{l}{\sigma }\)
D.
\(f=2\pi \sigma .l\)
Câu 21

Chọn đáp án đúng.

 Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài  ống phụ thuộc vào

A.
đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng.  
B.
 tính chất của chất lỏng và của thành ống.
C.
đường kính trong của ống và tính chất của thành ống.
D.
đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống.
Câu 22

Một ống thủy tinh thẳng dài, có tiết diện nhỏ, bên trong chứa nước. Biết nước dính ướt thủy tinh. Dựng ống sao cho ống lệch so với phương thẳng đứng góc 10o. Mặt thoáng của nước bên trong ống có dạng

A.
mặt phẳng nằm ngang.
B.
mặt khum lồi.
C.
mặt khum lõm.
D.
mặt phẳng nghiêng 80o.
Câu 23

Một khối gỗ hình trụ có khối lượng 20 g đặt nổi trên mặt nước, trục của khối gỗ nằm thẳng đứng. Đường kính tiết diện của khối gỗ d = 10 mm; nước dính ướt hoàn toàn gỗ. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hệ số căng bề mặt của nước là 0,072 N/m; lấy g = 9,8 m/s2. Độ ngập của khối gỗ trong nước là

A.
24 cm.
B.
26 cm.
C.
23 cm.
D.
20 cm.
Câu 24

Một lượng nước ở trong ống nhỏ giọt ở 20oC chảy qua miệng ống tạo thành 49 giọt. Cũng lượng nước và ống nhỏ giọt trên nhưng ở 40oC, nước chảy qua miệng ống được 51 giọt. Bỏ rqua sự dãn nở vì nhiệt; hệ số căng mặt ngoài của nước ở 20oC là 72.10-3 N/m. Hệ số căng bề mặt của nước ở 40oC là

    A. 

    B.

    C. 

    D. 

A.
69.10-3 N/m.
B.
 75.10-3 N/m.
C.
75,12.10-3 N/m.
D.
69,18.10-3 N/m.
Câu 25

Một chiếc vòng nhôm có trọng lượng P = 62,8.10-3 N đặt thẳng đứng sao cho đáy của nó tiếp xúc với mặt nước. Cho đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt là 46 mm và 48 mm; hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3 N/m. Kéo vòng nhôm bằng một lực F thẳng đứng lên trên, để kéo được vòng nhôm rời khỏi mặt nước thì độ lớn của lực F phải lớn hơn giá trị nhỏ nhất là

A.
74,11 mN.
B.
86,94 mN.
C.
84,05 mN.
D.
73,65 mN.
Câu 26

Một ống nhỏ giọt đựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính ướt hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,45 mm. Hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3 N/m. Trọng lượng lớn nhất của giọt nước khi rơi khỏi miệng ống gần đúng là

A.
0,10 mN.
B.
 0,15 mN.
C.
0,20 mN.
D.
0,25 mN.
Câu 27

Một màng xà phòng được căng trên một khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây AB dài 10 cm có thể trượt không ma sát trên khung, nằm cân bằng. Cho hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 40.10-3 N/m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Khối lượng của đoạn dây AB là

A.
0,5 g.
B.
0,8 g.
C.
0,6 g.
D.
0,4 g.
Câu 28

Một màng xà phòng được căng trên một khung dây đồng hình vuông có chu vi là 320 mm. Cho hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 40.10-3 N/m. Lực căng bề mặt tác dụng lên mỗi cạnh khung dây có độ lớn là

A.
4,5 mN.
B.
3,5 mN.
C.
3,2 mN.
D.
6,4 mN.
Câu 29

Một chiếc vòng nhôm có bề dày không đáng kể, có đường kính 10 cm được treo bởi một lực kế sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho hệ số lực căng bởi bề mặt của nước là 73.10-3 N/m. Lực căng bề mặt tác dụng lên vòng nhôm có độ lớn gần đúng bằng

A.
0,055 N.
B.
0,0045 N.
C.
0,090 N.
D.
0,040 N.
Câu 30

Một chiếc vòng nhôm có bề dày không đáng kể, có đường kính 20 cm được treo bởi một lực kế sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho hệ số lực căng bởi bề mặt của nước là 73.10-3 N/m. Lực căng bề mặt tác dụng lên vòng nhôm có độ lớn gần đúng bằng

A.
0,055 N.
B.
0,0045 N.
C.
0,090 N.
D.
0,040 N.
Câu 31

Hệ số căng bề mặt chất lỏng không có đặc điểm

A.
tăng lên khi nhiệt độ tăng.
B.
phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C.
có đơn vị đo là N/m.
D.
giảm khi nhiệt độ tăng.
Câu 32

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng không có đặc điểm

A.
có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
B.
vuông góc với đoạn đường đó.
C.
có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường.
D.
 có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
Câu 33

Nhiệt lượng cần thiết để làm một thỏi nhôm ở nhiệt đô 20oC nóng chảy hoàn toàn là 190,288 kJ. Cho biết nhôm có nhiệt độ nóng chả ở 658oC, nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105 J/kg và nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. Khối lượng của thỏi nhôm là 

A.
50 g.      
B.
 0,34 kg.
C.
50 kg.         
D.
5 kg.
Câu 34

Một quả cầu nhỏ có bán kính 0,1 mm có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước dính ướt. Khi đặt quả cầu lên mặt nước thì thấy quả cầu không bị chìm. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N.m. Trọng lượng của quả cầu không lớn hơn 

A.
65.10-6 N.     
B.
56.10-6 N.
C.
64.10-6 N.            
D.
46.10-6 N.
Câu 35

Một bình thủy tinh chứa đầy 50 cm3 thủy ngân ở nhiệt độ 18oC. Cho hệ số nở dài của thủy tinh là α=9.10-6K-1, hệ số nở khối của thủy ngân là β=18.-5K-1. Khi tăng nhiệt độ lên 28oC thì lượng thủy ngân tràn ra khỏi bình có thể tích là 

A.
0,153 cm3.           
B.
0,171 cm3.
C.
0,291 cm3.      
D.
0,214 cm3.
Câu 36

Phải làm cách nào để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn

A.
Pha thêm rượu vào nước  
B.
Hạ thấp nhiệt độ của nước
C.
Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn
D.
Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn
Câu 37

Một màng xà phòng được căng trên mặt dây khung đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây AB đà 50mm và có thể trượt không ma sát như trên khung hình bên. Tính trọng lượng p của đoạn dây AB để nó cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng mặt ngoài σ = 0,04 N/m

A.
P = 4N 
B.
P = 2.10-3 N  
C.
 P = 2N
D.
P = 4.10-3 N
Câu 38

Người ta nhúng 2 ống thủy tinh có đường kính d1 = 0,5mm; d2 = 1mm vào chậu nước. Độ chênh lệch giữa 2 mức nước trong ống là H = 30mm. Cho p =103 kg/m3; g =10 m/s2 . Suất căng mặt ngoài của nước là?

A.
75.10-2 N/m
B.
18,75.10-2 Nm/s
C.
7,5.10-2 Nm/s
D.
1,875.10-2N/m
Câu 39

Rượu dâng lên trong mao quản đường kính d = 5mm là 2,4cm. Cho khối lượng riêng của rượu là p = 800 kg/m3; g = 10m/s2. Suất căng mặt ngoài của rượu là?

A.
2,4.10-2 N/m  
B.
24.103 N/m
C.
6.10-2 N/m 
D.
12.10-2 N/m
Câu 40

Ống thủy tinh có đường kính d = 1mm cắm vào trong chậu nước. Cho suất căng mặt ngoài của nước σ = 7,5.10-2 N/m, g = 10m/s2. Nước dâng lên trong ống có chiều cao?

A.
3cm       
B.
1,5cm 
C.
3mm  
D.
7,5mm
Câu 41

Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo, người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ, rồi ủi nó bằng bàn là nóng? Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám.

A.
Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phang
B.
Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn, còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn
C.
Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng
D.
Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải
Câu 42

Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính ướt hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,43mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi khỏi miệng ống là 9,72.10-5 N . Tính hệ số căng mặt ngoài của nước.

A.
72.10-5 N/m
B.
36.10-3 N/m
C.
72.10-3 N/m 
D.
13,8.102 N/m
Câu 43

Một vòng nhôm mỏng nhẹ có đường kính 10cm được treo vào lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực kéo F để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước. Hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m

A.
F = 2,26N
B.
F = 0,226N
C.
F = 4,52.10-2 N
D.
F = 0,0226N
Câu 44

Nhúng cuộn sợi len và cuộn dây bông vào nước, rồi treo chúng lên dây phơi. Sau vài phút, hầu như toàn bộ nước bị tụ lại ờ phần dưới của cuộn sợi len còn ở cuộn sợi bông thì nước lại được phân bố gần như đồng đều trong nó. Vì sao? 

A.
Vì các sợi bông xốp hơn nên hút nước mạnh hơn các sợi len.
B.
Vì nước nặng hơn các sợi len , nhưng lại nhẹ hơn các sợi bông
C.
Vì các sợi len không dính ướt nước , còn các sợi bông bị dính ướt nước và có tác dụng mao dẫn khá mạnh
D.
Ví các sợi len được se chặt hơn nên khó thấm nước hơn các sợi bông
Câu 45

Màn xà phòng tạo ra khung dây thép hình chữ nhật có cạnh MN = 10cm di chuyển được. Cân thực hiện công bao nhiêu để kéo dài cạnh MN di chuyển 5cm làm tăng diện tích màn xà phòng? Cho σ = 0,04N/m.

A.
4.10-3 J
B.
2.10-3 J
C.
4.10­-4 J
D.
2.10-4J
Câu 46

Giọt nước bắt đầu rơi từ ống nhỏ nhỏ giọt xuống đường kính vòng eo là 2,0mm. Biết 40 giọt nước có khối lượng 1,874g, lấy g = 10 m/s2. Suất căng mặt ngoài của nước là:

A.
 7,46.10-2 N/m
B.
3,73.10-2 N/m
C.
0,746 N/m
D.
0,373 N/m
Câu 47

Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng miệng ống 2mm, khối lượng của mỗi giọt rượu là 0,0151g. Lấy g = 10m/s2. Suất căng mặt ngoài của rượu là?

A.
25.10-3N/m
B.
24.10-3N/m
C.
20.10-3N/m
D.
24,04.10-3N/m
Câu 48

Màng xà phòng tạo ra trên khung dây thép hình chữ nhật có cạnh MN bằng 10 cm có thể di chuyển được. Cần thực hiện công bao nhiêu để kéo cạnh MN di chuyển 5cm để làm tăng diện tích màn xà phòng? Biết σ = 0,04N/m.

A.
5.105J
B.
4.10-4J
C.
5600J
D.
6000J
Câu 49

Một ống thủy tinh thẳng dài, có tiết diện nhỏ, bên trong chứa nước. Biết nước dính ướt thủy tinh. Dựng ống sao cho ống lệch so với phương thẳng đứng góc 10o. Mặt thoáng của nước bên trong ống có dạng 

A.
mặt phẳng nằm ngang. 
B.
mặt khum lồi.
C.
mặt khum lõm. 
D.
mặt phẳng nghiêng 80o.
Câu 50

Một chiếc vòng nhôm có trọng lượng P = 62,8.10-3N đặt thẳng đứng sao cho đáy của nó tiếp xúc với mặt nước. Cho đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt là 46 mm và 48 mm; hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3N/m. Kéo vòng nhôm bằng một lực F thẳng đứng lên trên, để kéo được vòng nhôm rời khỏi mặt nước thì độ lớn của lực F phải lớn hơn giá trị nhỏ nhất là 

A.
74,11 mN. 
B.
86,94 mN.
C.
 84,05 mN. 
D.
73,65 mN.