ĐỀ THI GDCD
Ôn tập trắc nghiệm Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng GDCD Lớp 10 Phần 1
Bạn C thường xuyên đi học muộn, thiếu bài tập do đua đòi theo nhóm bạn xấu chơi điện tử nên lười học, khiến cho tập thể bị ảnh hưởng. Em chọn cách cụ thể nào dưới đây để giải quyết vấn đề này?
Trong tập thể, khi xuất hiện mâu thuẫn được cho cần phải làm gì để giải quyết?
Bàn về sự phát triển, Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Câu đó Lê-nin cụ thể bàn về:
Trong cuộc sống hàng ngày, khi xuất hiện một mâu thuẫn trong nhận thức, chúng ta cụ thể cần làm gì?
Hiện tượng nào sau đây được cho không phải là hai mặt đối lập của mâu thuẫn?
Trường hợp nào sau đây được cho là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập?
Mâu thuẫn được cho không thể giải quyết bằng còn đường điều hòa, mà chỉ được giải quyết bằng
Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập được cho là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới tạo nên
Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau được cho là nội dung khái niệm
Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau được nhận định là
Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, mâu thuẫn được cho tạo thành bởi hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau ở
Mâu thuẫn là một mặt chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất nhau, vừa
Trong một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi là:
Theo quan điểm của triết học Mác –Lênin, mâu thuẫn là gì?
Ý kiến nào dưới đây về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng?
Ý kiến nào dưới đây về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng?
V. I. Lê – nin viết: “ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối ”. Ông đang đề cập đến?
Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?
Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật dẫn đến kết quả là
Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
Khẳng định nào đưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học?
Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải
Cả lớp 10B2 ai cũng phấn đâu chăm chỉ học tập, thực hiện quy chế nhà trường. Tuy nhiên có hai bạn trong lớp thường xuyên muộn, bỏ tiết lại hay nói leo, vì thế lớp bị trừ rât nhiều điểm thị đua. Theo em tập thể lớp cần:
Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng là do
Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là
Do bị ốm, A không ôn kỹ bài nên giờ kiểm tra A không làm đượ bài. B đưa bài cho A chép. A đấu tranh tư tưởng có nên chép bài của không. Nếu là A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Cho biết nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thong. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?
Sự vật hiện tượng nào dưới đây được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn
Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được hiểu là, hai mặt đối lập
Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng?
Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn là
Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập có nghĩa là
Các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có
Trong cuộc sống hằng ngày các em cần làm gì đề giải quyết mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
Nội dung nào dưới đây không phải là mâu thuẫn theo quan niệm Triết học?
A và B là hai người bạn rất thân với nhau, trong giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân, A không cho B xem bài vì muốn bạn mình phải tự lực, phấn đấu. Vì thế cả tuần nay hai bạn không chơi với nhau, thậm chí không thèm nói chuyện với nhau nữa. Nếu là A, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Mỗi sinh vật có quá trình đồng hoá thì phải có quá trình dị hoá, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết. Triết học đây là
Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là
Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng
Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời
Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học
Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là
Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là: