ĐỀ THI GDCD
Ôn tập trắc nghiệm Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng GDCD Lớp 10 Phần 2
Câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi và lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?
Theo Triết học Mác - Lê nin, độ là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng
Theo Triết học Mác - Lê nin, độ là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng
Theo Triết học Mác - Lê nin, điểm nút là giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm:
Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ
Để tạo ra sự biến đổi về chất, trước hết phải
Câu tục ngữ: “Góp gió thành bão” thể hiện quan niệm nào dưới đây?
Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó
Chất và lượng là hai mặt thống nhất với nhau trong:
Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
Muốn nhanh chóng tiến bộ, trở thành học sinh giỏi, em cần làm gì?
Nước đang ở nhiệt độ phòng được đun nóng lên đến 90 độ. Hiện tượng nóng lên này thể hiện sự thay đổi về
Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi là 2880 độ C,… Những thuộc tính này đề cập đến mặt nào sau đây?
Trường THCS A có 520 học sinh, trong đó 85% học sinh đạt học lực giỏi, 95% học sinh đạt hạnh kiểm tốt. Những số liệu trên đề cập đến mặt nào sau đây?
Câu nào sau đây thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
Khi chất mới ra đời, lượng biến đổi theo hướng
Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là
Mỗi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng
Thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng được gọi là
Những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác được gọi là