THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2480
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: Lớp 11 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1963

Ôn tập trắc nghiệm Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước GDCD Lớp 11 Phần 1

Câu 1

Nội dung nào dưới đây lý giải sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?

A.
Những thành phần kinh tế cũ vẫn còn xuất hiện thêm những thành phần kinh tế mới. 
B.
Do sự đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường. 
C.
Do đòi hỏi tất yếu về việc xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. 
D.
Nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 2

Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta là một điều tất yếu khách quan, vì

A.
nước ta có dân số đông, lao động nông nghiệp là chủ yếu
B.
 nước ta có rất nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau
C.
nhu cầu giải quyết việc làm của nước ta rất lớn
D.
lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
Câu 3

Nước ta bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội với lực lượng sản xuất thấp kém và nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau là nội dung của

A.
đặc điểm của nền kinh tế nhiều thành phần. 
B.
sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần. 
C.
mục đích của nền kinh tế nhiều thành phần. 
D.
tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.
Câu 4

Một trong những nguyên nhân của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trong thời kì quá độ là do

A.
lực lượng sản xuất thấp kém. 
B.
lực lượng sản xuất phát triển.
C.
tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. 
D.
sự tồn tại của thành phần kinh tế cũ
Câu 5

Ngày nào Nam cũng thấy mẹ dậy từ rất sớm để cắt hoa mang ra chợ bán. Thấy thế Nam thường học bài xong từ tối hôm trước để sáng sớm phụ mẹ cắt hoa cho kịp buổi chợ. Việc làm của Nam thể hiện

A.
trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
B.
quyền lợi của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
C.
quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
D.
nghĩa vụ của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
Câu 6

Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A.
Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
B.
Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế.
C.
Tổ chức kinh doanh những ngành mà pháp luật không cấm.
D.
Ủng hộ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp.
Câu 7

Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A.
 Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
B.
 Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế.
C.
Tổ chức kinh doanh những ngành mà pháp luật không cấm.
D.
Ủng hộ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp.
Câu 8

Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế đối với vùng núi , vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc. Chủ trương này của Nhà nước là tạo điều kiện để nhân dân các dân tộc được bình đẳng với nhau trên lĩnh vực gì?

A.
Chính trị.
B.
Giáo dục.
C.
Y tế.
D.
Kinh tế 
Câu 9

Thành phần kinh tế nào bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm, tài sản nhà nước có thể đem vào sản xuất kinh doanh?

A.
 Kinh tế tập thể.
B.
Kinh tế tư nhân.
C.
Kinh tế tư bản Nhà nước.
D.
Kinh tế nhà nước.
Câu 10

Trong buổi đi thăm quan trải nghiệm tại rừng quốc gia Ba Vì do nhà trường tổ chức. Hoa định nhổ một cây Địa lan mang về trồng thì Huệ ngăn lại: Không được đâu bạn vì nó là tài sản quốc gia đấy. Theo em cây hoa trên thuộc nhóm tài sản nào sau đây trong khối tài sản nhà nước?

A.
Các doanh nghiệp nhà nước.
B.
Các quỹ dự trữ quốc gia
C.
Các quỹ bảo hiểm nhà nước.
D.
Các tài sản thuộc sở hữu nhà nước.
Câu 11

Bộ phận nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế Nhà nước?

A.
Các quỹ dự trữ quốc gia. 
B.
Quỹ bảo hiểm nhà nước.
C.
Các cơ sở kinh tế do nhà nước cấp phép thành lập. 
D.
Doanh nghiệp nhà nước.
Câu 12

Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ trở lên?

A.
Đủ 50%
B.
Trên 50%.
C.
Dưới 50%.
D.
100%.
Câu 13

Để giảm tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước, giải pháp quan trọng nhất hiện nay của Nhà nước ta là:

A.
giải thể các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
B.
 từng bước cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
C.
 cổ phần hóa doang nghiệp tư nhân.
D.
giải thể các doanh nghiệp Nhà nước
Câu 14

Vì sao ở nước ta sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan?

A.
Vì trong thời kì quá độ ở nước ta tồn tại đan xen một số thành phần kinh tế của xã hội trước, đồng thời trong quá trình xây dựng xã hội mới xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới
B.
Thời kì quá độ ở nước ta lực lượng sản xuất thấp kém với nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau.
C.
Cả A, B đúng
D.
Cả A, B sai
Câu 15

Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta là một điều tất yếu khách quan, vì

A.
nước ta có dân số đông, lao động nông nghiệp là chủ yếu
B.
nước ta có rất nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau
C.
nhu cầu giải quyết việc làm của nước ta rất lớn
D.
lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
Câu 16

Nước ta bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội với lực lượng sản xuất thấp kém và nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau là nội dung của

A.
đặc điểm của nền kinh tế nhiều thành phần. 
B.
sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần. 
C.
mục đích của nền kinh tế nhiều thành phần. 
D.
tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.
Câu 17

Một trong những nguyên nhân của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trong thời kì quá độ là do

A.
lực lượng sản xuất thấp kém. 
B.
lực lượng sản xuất phát triển. 
C.
tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. 
D.
sự tồn tại của thành phần kinh tế cũ
Câu 18

Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A.
Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
B.
Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế.
C.
Tổ chức kinh doanh những ngành mà pháp luật không cấm.
D.
Ủng hộ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp.
Câu 19

Hành động nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A.
Chăm chỉ học tập, tu dưỡng rèn luyện.
B.
Tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao.
C.
Tích cực tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội.
D.
Vận động người thân đầu tư vốn vào sản xuất.
Câu 20

Hành động sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A.
Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
B.
Tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
C.
Chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp.
D.
Vận động người thân đầu tư vốn vào sản xuất.
Câu 21

Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A.
 Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
B.
Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế.
C.
Tổ chức kinh doanh những ngành mà pháp luật không cấm.
D.
Ủng hộ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp.
Câu 22

Hành động sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A.
Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
B.
 Tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
C.
Chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp.
D.
Vận động người thân đầu tư vốn vào sản xuất.
Câu 23

Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A.
Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
B.
Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế.
C.
Tổ chức kinh doanh những ngành mà pháp luật không cấm.
D.
Ủng hộ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp.
Câu 24

Ngày nào Nam cũng thấy mẹ dậy từ rất sớm để cắt hoa mang ra chợ bán. Thấy thế Nam thường học bài xong từ tối hôm trước để sáng sớm phụ mẹ cắt hoa cho kịp buổi chợ. Việc làm của Nam thể hiện

A.
trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
B.
quyền lợi của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
C.
quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
D.
nghĩa vụ của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
Câu 25

Nội dung cụ thể nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A.
Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
B.
Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế.
C.
Tổ chức kinh doanh những ngành mà pháp luật không cấm.
D.
Ủng hộ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp.
Câu 26

Nội dung nào sau đây không được xem là ý nghĩa của sự tồn tại các thành phần kinh tế?

A.
Giải phóng lực lượng sản xuất.
B.
Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
C.
Triệt tiêu các thành phần kinh tế nhỏ.
D.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 27

Thành phần kinh tế được cho có vốn đầu tư nước ngoài không phát triển theo hướng

A.
Xây dựng kết cấu hạ tầng gắn với thu hút công nghệ hiện đại.
B.
Sản xuất kinh doanh để xuất khẩu.
C.
Tạo thêm việc làm.
D.
Mở rộng hợp tác xã.
Câu 28

Thành phần kinh tế nào được cho có quy mô vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại, công nghệ cao, đa dạng về đối tác, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài?

A.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B.
Kinh tế tư nhân.
C.
Kinh tế tập thể.
D.
Kinh tế tư bản nhà nước.
Câu 29

Để đưa đất nước từ phương thức sản xuất nhỏ lạc hậu lên phương thức sản xuất chủ nghĩa xã hội, bỏ qua tư bản chủ nghĩa thì kinh tế tư bản Nhà nước được cho giữ vai trò

A.
Chủ chốt.
B.
Quan trọng.
C.
Cầu nối.
D.
Liên hệ.
Câu 30

Thành phần kinh tế nào được cho có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí; là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay?

A.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B.
Kinh tế tư nhân.
C.
Kinh tế tập thể.
D.
Kinh tế tư bản nhà nước.
Câu 31

Thành phần kinh tế nào đóng vai trò quan trọng là động lực của nền kinh tế?

A.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B.
Kinh tế tư nhân.
C.
Kinh tế tập thể.
D.
Kinh tế nhà nước.
Câu 32

Kinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước được cho hợp thành nền tảng vững chắc của

A.
Nền kinh tế quốc dân.
B.
Quá trình xây dựng đất nước.
C.
Sự phát triển xã hội.
D.
Nền kinh tế hội nhập.
Câu 33

Kinh tế tập thể được cho xây dựng dựa trên nguyên tắc nào?

A.
Tự nguyện, dân chủ.
B.
Tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước.
C.
Tôn trọng, hợp tác đôi bên cùng có lợi.
D.
Tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và phụ thuộc vào kinh tế nhà nước.
Câu 34

Hợp tác xã được cho là lực lượng nòng cốt của hình thức kinh tế nào?

A.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B.
Kinh tế tư nhân.
C.
Kinh tế tập thể.
D.
Kinh tế nhà nước.
Câu 35

Quỹ bảo hiểm nhà nước thực tế thuộc thành phần kinh tế nào?

A.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B.
Kinh tế tư nhân.
C.
Kinh tế tập thể.
D.
Kinh tế nhà nước.
Câu 36

Thành phần kinh tế nào được cho giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta?

A.
Kinh tế nhà nước.
B.
Kinh tế tập thể.
C.
Kinh tế tư nhân.
D.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 37

Ở nước ta thực tế tồn tại mấy thành phần kinh tế?

A.
4
B.
5
C.
6
D.
7
Câu 38

Nguyên nhân tại sao việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là tất yếu khách quan?

A.
Do tồn tại nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau.
B.
Do nước ta có đông dân số.
C.
Do nước ta tồn tại nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
D.
Do các vùng kinh tế có sự phát triển không đồng đều.
Câu 39

Người ta có thể căn cứ vào yếu tố nào để xác định các thành phần kinh tế?

A.
Nguồn vốn đầu tư.
B.
Quy mô sản xuất.
C.
Sở hữu tư liệu sản xuất.
D.
Trình độ sản xuất.
Câu 40

Trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa diễn ra ở nước ta, các thành phần kinh tế mới và cũ cùng tồn tại khách quan và

A.
Có quan hệ với nhau.
B.
Tách biệt không liên quan tới nhau.
C.
Đấu tranh triệt tiêu nhau.
D.
Gây khó khăn cho nhau.
Câu 41

Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta cụ thể có tính

A.
Tất yếu chủ quan.
B.
Tất yếu khách quan.
C.
Bắt buộc.
D.
Ngẫu nhiên.
Câu 42

Thành phần kinh tế được cho là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về

A.
Tư liệu sản xuất.
B.
Cơ cấu kinh tế.
C.
Đối tượng lao động.
D.
Tư liệu lao động.
Câu 43

Nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực hạn chế tác động phân hóa giàu nghèo của quy luật giá trị

A.
Đổi mới nền kinh tế.
B.
Thống nhất và mở cửa thị trường.
C.
Ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội.
D.
Đổi mới nền kinh tế, thống nhất và mở cửa thị trường, ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội
Câu 44

Ở nước ta, nhà nước cần phải quản lí nền kinh tế là để

A.
phát triển lực lượng sản xuất
B.
cải tạo quan hệ sản xuất
C.
thúc đẩy tăng trưởng kinh tể
D.
phát huy mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế của kinh tế thị trường
Câu 45

Nền kinh tế nước ta vận dụng quy luật giá trị từ khi nào?

A.
Từ năm 1945 đến nay.
B.
Từ năm 1975 đến nay.
C.
Từ năm 1986 trở về trước.
D.
Từ năm 1986 đến nay.
Câu 46

Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng

A.
xã hội chủ nghĩa
B.
kinh tế thị trường
C.
phân phối theo lao động
D.
kinh tế tập trung
Câu 47

Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ chế kinh tế nào?

A.
 Kế hoạch hóa
B.
Tập trung
C.
 Thị trường
D.
Bao cấp
Câu 48

Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Viêt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế

A.
 thị trường tư bản chủ nghĩa
B.
 thi trường có sự quản lí của nhà nước
C.
 tập trung, quan liêu, bao cấp
D.
hàng hóa có sự quản lí của nhà nước
Câu 49

Trong đường lối đổi mới kinh tế (12- 1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp để xây dựng

A.
nền kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
B.
nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền quản lí.
C.
 nền kinh tế tập trung,theo mệnh lệnh của nhà nước
D.
nền kinh tế tự chủ, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 50

Hiện nay, nước ta chủ trương xây dựng cơ chế kinh tế thị trường theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục đích của chủ trương này hướng tới điều gì sau đây?

A.
Khẳng định vị thế trên trường quốc tế
B.
Đi tắt đón đầu xu thế
C.
Đi theo các nước tư bản chủ nghĩa
D.
Tránh chệch hướng XHCN