THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2548
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: Lớp 11 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3299

Ôn tập trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội GDCD Lớp 11 Phần 1

Câu 1

Nước ta tất yếu thực hiện đi lên CNXH bỏ qua TBCN nguyên nhân vì

A.
Chưa có nền kinh tế đại công nghiệp của TBCN.
B.
Chưa có những tiền đề vật chất cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
C.
Kinh tế lạc hậu, kém phát triển, chính trị bất ổn.
D.
Giặc đói và giặc dốt đang hoành hành.
Câu 2

Nước ta đi lên con đường chủ nghĩa xã hội cụ thể là

A.
Phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước.
B.
Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
C.
Do ý muốn chủ quan của lực lượng lãnh đạo.
D.
Do tác động của tình hình thế giới.
Câu 3

Nhận thức nào dưới đây thực tế góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa?

A.
Luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
B.
Nghi ngờ về khả năng và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa.
C.
Mong muốn đất nước đi theo con đường chủ nghĩa tư bản để giàu mạnh.
D.
Chỉ quan tâm đến các mặt tiêu cực của xã hội và chán nản.
Câu 4

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, các nước tiền tư bản tư bản tiến hành đi lên chủ nghĩa xã hội cụ thể là thực hiện hình thức quá độ

A.
Toàn diện.
B.
Lâu dài.
C.
Trực tiếp.
D.
Gián tiếp.
Câu 5

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, các nước tư bản tiến hành đi lên chủ nghĩa xã hội được cho là thực hiện hình thức quá độ

A.
Toàn diện.
B.
Gián tiếp.
C.
Trực tiếp.
D.
Lâu dài.
Câu 6

Đảng và Nhà nước ta đã xác định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta cụ thể là xây dựng một xã hội

A.
Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ.
B.
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
C.
Dân giàu, nước mạnh, lực lượng sản xuất tiến bộ.
D.
Dân giàu, nước mạnh, bình đẳng, đoàn kết.
Câu 7

V.I. Lê nin nhận định: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô – viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển

A.
Phong kiến.
B.
Chiếm hữu nô lệ.
C.
Xã hội chủ nghĩa.
D.
Tư bản chủ nghĩa.
Câu 8

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi chế độ này bằng chế độ khác tiến bộ hơn được cho là gì?

A.
Sự phát triển về văn hóa.
B.
Sự phát triển về kinh tế.
C.
Sự phát triển về an ninh quốc phòng.
D.
Sự phát triển về giáo dục.
Câu 9

Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta được cho là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử, phù hợp xu thế phát triển của thời đại và nguyện vọng của

A.
Thế giới.
B.
Dân tộc.
C.
Nhân dân.
D.
Lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Câu 10

Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN nguyên nhân không phải vì

A.
Mang lại độc lập thực sự cho đất nước.
B.
Xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột cho nhân dân.
C.
Tạo điều kiện cho nhân dân có điều kiện phát triển toàn diện.
D.
Mang lại tự do, dân chủ cho tầng lớp thống trị.
Câu 11

Tại sao Đảng và nhân dân ta quyết định lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản?

A.
Mang lại nền độc lập thực sự cho đất nước.
B.
Giúp giai cấp thống trị được phát triển toàn diện.
C.
Mang cuộc sống ấm no, hạnh phúc đến cho giai cấp thống trị.
D.
Các quốc gia khác cũng làm như vậy.
Câu 12

Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội cụ thể bằng con đường nào?

A.
Đi lên chế độ chủ nghĩa tư bản.
B.
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
C.
Bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản để đi lên chủ nghĩa xã hội
D.
Không đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 13

Chủ nghĩa Mác – Lê nin khẳng định có mấy hình thức cụ thể khi quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa?

A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 14

Nội dung nào sau đây không được xem là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

A.
Nhà nước nhân dân lao động làm chủ.
B.
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C.
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
D.
Sẵn sàng gây hấn với các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới.
Câu 15

Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội? 

A.
Hai 
B.
Ba
C.
Bốn 
D.
Cả a, b và c
Câu 16

Câu “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kì quá độ chính trị, và nhà nước của thời kì ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” là của ai ? 

A.
Mác 
B.
 Ph. Ăng ghen
C.
C. Mác và Ph. Ăng ghen 
D.
V. I. Lênin
Câu 17

Ai là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội? 

A.
V. I. Lênin 
B.
Hồ Chí Minh
C.
Đặng Tiểu Bình 
D.
Phạm Văn Đồng
Câu 18

Khi phân tích về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ai là người đầu đặt vấn đề phải học tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu? 

A.
Mác 
B.
V. I. Lênin
C.
Stalin 
D.
Hồ Chí Minh
Câu 19

Ai đã nhận xét: “Ý nghĩa của chủ nghĩa không tưởng phê phán và của chủ nghĩa cộng sản không tưởng phê phán là tỉ lệ nghịch với thời gian”? 

A.
 Mác 
B.
Ph. Ăng ghen
C.
C. Mác và Ph. Ăng ghen 
D.
V. I. Lênin
Câu 20

Dùng tiêu chí nào để phân loại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa? 

A.
Theo lịch đại 
B.
Theo trình độ phát triển tư tưởng
C.
Kết hợp tính lịch đại với trình độ phát triển 
D.
Cả a, b và c
Câu 21

Tôn giáo hình thành là do: 

A.
Trình độ nhận thức. 
B.
Trong xã hội có áp bức bóc lột.
C.
Do tâm lý, tình cảm. 
D.
Cả a, b và c đều đúng
Câu 22

Trí thức được quan niệm là: 

A.
Một giai cấp 
B.
Một tầng lớp
C.
Cả a, b đều sai 
D.
Cả a, b đều đúng
Câu 23

Giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng? 

A.
Giai cấp tư sản. 
B.
Giai cấp vô sản
C.
Giai cấp nông dân 
D.
Giai cấp phong kiến
Câu 24

Hình thức đầu tiên của chuyên chính vô sản là? 

A.
Công xã Pari 
B.
Nhà nước Xô viết
C.
Nhà nước dân chủ nhân dân 
D.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 25

Động lực cơ bản, chủ yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là? 

A.
Giai cấp nông dân. 
B.
Giai cấp công nhân
C.
Giai cấp tư sản. 
D.
Cả a, b, c
Câu 26

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ và cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới khác nhau ở điểm nào? 

A.
 Đối tượng của cách mạng. 
B.
Lực lượng tham gia.
C.
Lực lượng lãnh đạo. 
D.
Cả a, b, c
Câu 27

Cách mạng xã hội chủ nghĩa lần đầu tiên nổ ra và thắng lợi ở đâu? 

A.
Pháp 
B.
Việt Nam
C.
Nga 
D.
Trung Quốc
Câu 28

Mục tiêu cuối cùng của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? 

A.
Xoá bỏ chế độ tư hữu 
B.
Giải phóng con người, giải phóng xã hội
C.
Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân  
D.
Xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 29

Mục tiêu cuối cùng của giai cấp công nhân, của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là? 

A.
Giành chính quyền 
B.
Giải phóng con người, giải phóng xã hội
C.
 Đánh đổ chủ nghĩa tư bản 
D.
Cả a, b và c.
Câu 30

Mục tiêu của giai đoạn thứ nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? 

A.
Giải phóng con người, giải phóng xã hội
B.
Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C.
Xóa bỏ bóc lột đem lại đời sống ấm no cho nhân dân 
D.
 Cả ba đều đúng
Câu 31

Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo? 

A.
Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân 
B.
Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức
C.
Giai cấp công nhân 
D.
 Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp nông dân
Câu 32

Điều kiện để thực hiện sự chuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lên cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? 

A.
Đảng cộng sản giữ vững vai trò lãnh đạo 
B.
 Liên minh công nông được củng cố và tăng cường
C.
Chính quyền của công nhân và nông dân được thiết lập chuyển lê làm nhiệm vụ của CCVS. 
D.
Cả a, b và c
Câu 33

Cách mạng dân chủ tư sản do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo? 

A.
Giai cấp công nhân 
B.
Giai cấp tư sản
C.
Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản 
D.
Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Câu 34

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo? 

A.
Giai cấp tư sản 
B.
Giai cấp công nhân
C.
Tầng lớp trí thức 
D.
Giai cấp nông dân
Câu 35

Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? 

A.
Mác 
B.
Ph. Ăngghen
C.
C. Mác và Ph. Ăngghen 
D.
V. I. Lênin
Câu 36

Động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa? 

A.
Giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân. 
B.
Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức.
C.
Giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, tiểu tư sản. 
D.
Giai cấp công nhân, tầng lớp trí thức, giai cấp nông dân, tiểu tư sản.
Câu 37

Công xã Pari ra đời vào ngày tháng năm nào? 

A.
22. 6. 1848 
B.
18. 3. 1871
C.
4. 9. 1870 
D.
28. 5. 1871
Câu 38

Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa? 

A.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B.
 Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
C.
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, đặc biệt khi nó đã có đảng tiên phong lãnh đạo. 
D.
Giai cấp công nhân liên minh được với giai cấp công nhân nông dân.
Câu 39

Tiến trình của cách mạng xã hội chủ nghĩa có mấy giai đoạn? 

A.
Một 
B.
Hai
C.
Ba 
D.
Bốn
Câu 40

Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là: 

A.
Mâu thuẫn giữa Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 
B.
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
C.
Do sự phát triển của giai cấp công nhân 
D.
Giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp phản động
Câu 41

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng... để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản? 

A.
Đúng 
B.
Chưa hoàn toàn đúng
C.
 Sai 
D.
Có ý sai
Câu 42

Câu nói: “Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử của giai cấp vô sản là người xây dựng chủ nghĩa xã hội" là của ai? 

A.
Ph. Ăng ghen. 
B.
V. I. Lênin
C.
Hồ Chí Minh 
D.
Stalin.
Câu 43

Phát hiện ra sự phân chia xã hội thành giai cấp và đấu tranh giai cấp là công lao của: 

A.
Các Mác 
B.
 Ph. Ăng ghen
C.
V. I. Lênin 
D.
Các nhà sử học tư sản trước Mác
Câu 44

Tác phẩm nào được Lênin coi là cuốn bách khoa toàn thư thực sự của chủ nghĩa cộng sản? 

A.
Sự khốn cùng của triết học 
B.
Chống Đuy rinh
C.
Đấu tranh giai cấp ở Pháp 
D.
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Câu 45

Câu nói “Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho cách mạng vô sản” là của: 

A.
Các Mác 
B.
Ăngghen
C.
V. I Lênin 
D.
Hồ Chí Minh
Câu 46

Ai là tác giả của câu nói: “Chủ nghĩa xã hội hay là chết” ?

A.
V. I. Lênin 
B.
Phiđen Castrô
C.
Hồ Chí Minh 
D.
Đặng Tiểu Bình
Câu 47

Đặc trưng nào trong số các đặc trưng sau được coi là đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp công nhân nói chung? 

A.
Không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động. 
B.
Họ lao động trong nền công nghiệp có trình độ công nghệ và kỹ thuật hiện đại.
C.
Bị giai cấp tư sản bóc lột 
D.
Cả ba đều sai
Câu 48

Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa? (chọn 1 phương án đúng) 

A.
Họ đông nhưng không mạnh. 
B.
Họ không có chính đảng.
C.
Họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến 
D.
Cả a và b.
Câu 49

Khái niệm nào trong sau đây được dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hoá? 

A.
Bộ lạc 
B.
Dân tộc
C.
Quốc gia 
D.
Bộ tộc
Câu 50

Cơ cấu xã hội nào có vai trò quan trọng nhất? 

A.
Cơ cấu nghề nghiệp 
B.
Cơ cấu dân cư
C.
Cơ cấu dân tộc 
D.
Cơ cấu giai cấp