THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2554
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: Lớp 11 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1320

Ôn tập trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội GDCD Lớp 11 Phần 3

Câu 1

Ai là người đặt vấn đề đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội với tính cách là một phong trào thực tiễn (Phong trào hiện thực)? 

A.
 Tômát Morơ 
B.
Xanh Ximông
C.
Grắccơ Babớp 
D.
Morenly
Câu 2

Ai là người đã nêu ra "Tuyên ngôn của những người bình dân"? 

A.
Tômát Morơ 
B.
Xanh Ximông
C.
Grắccơ Babớp 
D.
Morenly
Câu 3

Ai đã viết tác phẩm "Những di chúc của tôi"? 

A.
Tômát Morơ 
B.
Giăng Mêliê
C.
Grắccơ Babớp 
D.
Morenly
Câu 4

Tác phẩm "Thành phố mặt trời" là của tác giả nào? 

A.
Giêrắcdơ Uyxntenli 
B.
Tômađô Campanenla
C.
Giăng Mêliê 
D.
 Sáclơ Phuriê
Câu 5

Tư tưởng về "Giang sơn ngàn năm của Chúa" xuất hiện ở thời đại nào? 

A.
Cộng sản nguyên thuỷ 
B.
Thời cổ đại
C.
Thời cận đại 
D.
Thời phục hưng
Câu 6

Ai là người đã đưa ra chủ trương thiết lập nền "Chuyên chính cách mạng của những người lao động". 

A.
Tômát Morơ 
B.
Xanh Ximông
C.
Grắccơ Babớp 
D.
Morenly
Câu 7

Ai là người viết tác phẩm "Không tưởng" (Utôpi) 

A.
Xanh Xi Mông 
B.
Campanenla
C.
Tômát Morơ 
D.
Uynxtenli
Câu 8

Ai được coi là người mở đầu các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thời cận đại. 

A.
Tômađô Campanenla 
B.
Tômát Morơ
C.
Arítxtốt 
D.
Platôn
Câu 9

Ai đã đưa ra quan niệm "CNXH là sự phản kháng và đấu tranh chống sự bóc lột người lao động, một cuộc đấu tranh nhằm hoàn toàn xoá bỏ sự bóc lột" 

A.
S.Phuriê 
B.
C.Mác
C.
 Ph.Ănghen 
D.
V.I.Lênin
Câu 10

Chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? 

A.
Là trang bị những tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin đã phát hiện ra và luận giải về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
B.
Là giáo dục, trang bị lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân cho đảng cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.
 Là định hướng về chính trị – xã hội cho mọi hoạt động của giai cấp công nhân, của đảng cộng sản, của nhà nước và của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực.
D.
Cả a, b và c đều đúng.
Câu 11

Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? 

A.
Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
B.
Là những quy luật hình thành, phát triển và hoàn thiện của các hình thái kinh tế - xã hội.
C.
Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội. 
D.
Cả a, b và c đều đúng
Câu 12

Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào? 

A.
Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời 
B.
Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột.
C.
 Sự xuất hiện giai cấp công nhân 
D.
Ngay từ thời cộng sản nguyên thuỷ.
Câu 13

Những biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì? 

A.
Là những ước mơ nguyện vọng về một chế độ xã hội ai cũng có việc làm ai cũng lao động.
B.
Là quan niệm về một chế độ xã hội mà tư liệu sản xuất đều thuộc về mọi thành viên xã hội.
C.
Là những tư tưởng về một xã hội, trong đó mọi người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. 
D.
Cả a, b và c đều đúng
Câu 14

Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì? 

A.
Là một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu cầu, những ước mơ, nguyện vọng của các giai cấp lao động về một xã hội không có áp bức và bóc lột, mọi người đều bình đẳng và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
B.
Là những thành tựu của con người đạt được trong quá trình đấu tranh giải phóng giai cấp.
C.
Là chế độ xã hội không có áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng tự do. 
D.
Cả a, b, c
Câu 15

“Pháp chế xã hội chủ nghĩa” và “dân chủ xã hội chủ nghĩa” có mối quan hệ như thế nào? 

A.
pháp chế và dân chủ có mối quan hệ chặt chẽ, có pháp chế mới có dân chủ và ngược lại.
B.
pháp chế và dân chủ là hai phạm trù mâu thuẫn với nhau, pháp chế hạn chế quyền dân chủ.
C.
pháp chế và dân chủ là hai phạm trù độc lập, không có mối quan hệ với nhau. 
D.
cả ba nhận định trên đều sai.
Câu 16

Công dân a có hành vi vận chuyển hàng không có giấy phép kinh doanh, đồng thời vi phạm luật giao thông. cảnh sát giao thông đã kiểm tra và quyết định xử phạt đối với công dân a như sau:

- phạt tiền 200.000 đồng đối với hành vi vi phạm luật giaothông.
- phạt tiền 500.000 đồng đối với hành vi vận chuyển hàng tráiphép.

hỏi: quyết định xử phạt nói trên có vi phạm nguyên tắc pháp chế không? 

A.
quyết định xử phaṭ̣ là đúng pháp luật, không vi phạm nguyên tắc pháp chế.
B.
quyết định xử phạt là trái pháp luật, vi phạm pháp chế vì không đúng thẩm quyền.
C.
phần quyết định về xử phạt vi phạm luật giao thông là đúng thẩm quyền, còn phần quyết định xử phạt về hành vi vận chuyển hàng trái phép là vi phạm nguyên tắc pháp chế vì người ra quyết định không đúng thẩm quyền.
D.
phần quyết định về xử phạt vi phạm luật giao thông là vi phạm nguyên tắc pháp chế vì không đúng thẩm quyền, còn phần quyết định xử phạt về hành vi vận chuyển hàng trái phép là đúng.
Câu 17

Cơ quan nào sau đây không được thực hiện chức năng quản lý nhà nước? 

A.
uỷ ban nhân dân các cấp
B.
Toà án nhân dân các cấp
C.
cơ quan tài chính các cấp 
D.
cơ quan thanh tra các cấp, các ngành.
Câu 18

Cơ quan nhà nước nào có quyền tiến hành các hoạt động tư pháp? 

A.
chỉ có Toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân mới được tiến hành các hoạt động tư pháp.
B.
chỉ có viện kiểm sát nhân dân và cơ quan điều tra mới được tiến hành các hoạt động tư pháp.
C.
chỉ có cơ quan điều tra mới được tiến hành các hoạt động tư pháp.
D.
các cơ quan Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra và cơ quan thi hành án đều được tiến hành các hoạt động tư pháp.
Câu 19

Cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước theo quy định của pháp luật Việt Nam? 

A.
chỉ có quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước.
B.
tất cả các cơ quan trong Bộ máy nhà nước đều là cơ quan quyền lực nhà nước.
C.
quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước. 
D.
quốc hội và Chính phủ là các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 20

Để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa cần phải thực hiện các biện pháp như thế nào? 

A.
chỉ cần tăng cường hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
B.
chỉ cần tăng cường hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật trên tất cả các lĩnh vực.
C.
chỉ cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
D.
phải tăng cường và tiến hành đồng Bộ tất cả các hoạt động nêu trên.
Câu 21

Khái niệm “pháp chế xã hội chủ nghĩa” được hiểu như thế nào? 

A.
pháp chế xã hội chủ nghĩa chỉ là sự tuân thủ pháp luật trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước.
B.
pháp chế xã hội chủ nghĩa chỉ là sự tuân thủ pháp luật trong hành vi xử sự công dân.
C.
pháp chế xã hội chủ nghĩa chỉ là sự tuân thủ pháp luật trong tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội.
D.
pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự tuân thủ pháp luật trong hành vi xử sự của tất cả các chủ thể pháp luật.
Câu 22

Như thế nào là “tính toàn diện” của hệ thống pháp luật? 

A.
là phải có đủ các ngành luật, các chế định pháp luật, các quy phạm pháp luật, không xảy ra tình trạng “thừa luật” hoặc “thiếu luật”
B.
là phải thống nhất, không có sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định pháp luật
C.
là phản ánh đúng các quy luật vận động của đời sống kinh tế, xã hội 
D.
là phản ánh đầy đủ các quy luật vận đọng của đời sống kinh tế, xã hội
Câu 23

Như thế nào là “tính khách quan” của hệ thống pháp luật? 

A.
là phải có đủ các ngành luật, các chế định pháp luật, các quy phạm pháp luật
B.
là phải thống nhất, không có sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định pháp luật
C.
là phản ánh đúng các quy luật vận động của đời sống kinh tế, xã hội
D.
là phản ánh đầy đủ các quy luật vận dộng của đời sống kinh tế, xã hội.
Câu 24

Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật là gì? 

A.
chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là “tính toàn diện”
B.
chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là “tính khách quan”
C.
chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là “tính thống nhất, khoa học”
D.
phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn là: tính toàn diện, tính khách quan, tính thống nhất, khoa học và đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật lập pháp.
Câu 25

Khái niệm “hệ thống pháp luật” được hiểu như thế nào? 

A.
là tất cả các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành
B.
là tổng hợp các quy phạm pháp luật trong cùng một ngành luật
C.
là tổng hợp các quy phạm pháp luật trong cùng một chế định pháp luật
D.
là tổng hợp các quy phạm pháp luật có mối quan hệ thống nhất, nội tại với nhau được sắp xếp theo một chỉnh thể gồm các ngành luật, các chế định pháp luật, phù hợp với tính chất, nội dung của các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
Câu 26

Văn bản nào sau đây là văn bản áp dụng pháp luật? 

A.
Bộ luật dân sự năm 2005 
B.
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004
C.
pháp lệnh xử lý các vi phạm hành chính 
D.
quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Câu 27

Hiệu lực pháp lý của “đạo luật” và “Bộ luật” được xác định như thế nào? 

A.
Bộ luật có hiệu lực pháp lý cao hơn so với đạo luật
B.
Đạo luật có hiệu lực pháp lý cao hơn so với Bộ luật
C.
cả hai loại văn bản đều có hiệu lực pháp lý ngang nhau 
D.
cả hai loại văn bản đều có hiệu lực pháp lý cao hơn so với hiến pháp
Câu 28

Nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh và quyết định của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thì văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao hơn? 

A.
nghị quyết của hội đồng nhân dân 
B.
quyết định của uỷ ban nhân dân
C.
hai văn bản có hiệu lực pháp lý ngang nhau 
D.
cả ba nhận định trên đều sai
Câu 29

Uỷ ban nhân dân địa phương có quyền ban hành loại văn bản pháp luật nào? 

A.
được ban hành tất cả các loại văn bản pháp luật để áp dụng ở địa phương
B.
chỉ được ban hành quyết định
C.
được ban hành nghị định và quyết định 
D.
chỉ được ban hành nghị quyết
Câu 30

Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là

A.
Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh.
B.
Sự tồn tại đan xen và đáu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ.
C.
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết.
D.
Nền kinh tế phát triển với trình độ cao.
Câu 31

Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ

A.
phong kiến.        
B.
tư bản chủ nghĩa.  
C.
 chiếm hữu nô lệ.        
D.
tư bản độc quyền.
Câu 32

Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ

A.
Tư bản chủ nghĩa.
B.
Phong kiến lạc hậu.
C.
Thuộc địa.
D.
Nông nghiệp lạc hậu.
Câu 33

Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là quá độ

A.
Trực tiếp    
B.
Tích cực        
C.
Liên tục                           
D.
Gián tiếp
Câu 34

Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, thời kì quá độ ở nước ta có đặc điểm gì dưới đây

A.
Nền văn háo tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc.
B.
Quá trình hội nhập với văn hóa thế giới diên ra mạnh mẽ.
C.
Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tuongr, văn hóa khác nhau.
D.
Các giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn, phát huy.
Câu 35

Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?

A.
Sáu đặc trưng  
B.
Mười đặc trưng  
C.
Tám đặc trưng                 
D.
Bốn đặc trưng
Câu 36

Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là quá độ

A.
Không cơ bản.
B.
Gián tiếp.
C.
Nhảy vọt.
D.
Đứt quãng.
Câu 37

Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thể giới là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?

A.
Nội dung.  
B.
Tính chất.         
C.
 Ý nghĩa.      
D.
Đặc trưng.
Câu 38

Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào dưới đây?

A.
Quá độ trực tiếp.    
B.
Quá độ gián tiếp.
C.
Quá độ nhảy vọt.
D.
Quá độ nửa trực tiếp.
Câu 39

Theo anh chị nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?

A.
Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực, bóc lột.
B.
Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giới.
C.
Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột.
D.
Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng.
Câu 40

Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng là

A.
Chủ nghĩa quốc tế.
B.
Chủ nghĩa xã hội.
C.
Chủ nghĩa vô sản.
D.
Chủ nghĩa tư bản.
Câu 41

Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là quá độ

A.
Gián tiếp.
B.
Nhảy vọt.
C.
Đứt quãng.
D.
Không cơ bản.
Câu 42

Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triển

A.
Ưu việt hơn các xã hội trước. 
B.
Lợi thế hơn các xã hội trước.
C.
Nhanh chóng.
D.
Tự do.
Câu 43

Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là thể hiện ý nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?

A.
Ý nghĩa.      
B.
Đặc trưng.     
C.
 Tính chất.         
D.
Nội dung.
Câu 44

Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội pử Việt Nam là

A.
Có nền văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc.
B.
Có nền văn hóa hiện đại.
C.
Có di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.
D.
Có nguồn lao động dồn dào.
Câu 45

Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?

A.
Bốn đặc trưng.
B.
Sáu đặc trưng.
C.
Tám đặc trưng.
D.
Mười đặc trưng.
Câu 46

Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là

A.
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết.
B.
Nền kinh tế phát triển với trình độ cao.
C.
Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh.
D.
Sự tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ.
Câu 47

Tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta được căn cứ vào cơ sở nào sau đây?

A.
Chủ nghĩa tư bản có nhiều hạn chế.
B.
Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của lịch sử dân tộc.
C.
Từ kinh nghiệm của các nước đi trước.
D.
Phù hợp với mong muốn của Đảng Cộng sản.
Câu 48

Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?

A.
Đặc trưng.
B.
Ý nghĩa.     
C.
Tính chất.        
D.
Nội dung.
Câu 49

Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là

A.
do công đoàn làm chủ.       
B.
do tầng lớp trí thức làm chủ.
C.
do nhân dân làm chủ.    
D.
do cán bộ là chủ.
Câu 50

Để đi lên chủ nghĩa xã hội, ngoài quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên CNXH còn hình thức quá độ nào sau đây?

A.
Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH.
B.
Quá độ gián tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH.
C.
Quá độ gián tiếp từ CNTB lên CNXH.
D.
Quá độ trực tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH.