THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2851
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: Lớp 11 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4742

Ôn tập trắc nghiệm Chính sách quốc phòng và an ninh GDCD Lớp 11 Phần 8

Câu 1

Tìm câu trả lời đúng. Mục tiêu của diễn biến hòa bình? 

A.
Tạo ra sự sụp đổ từ bên trong. 
B.
Gây rối loạn trật tự trị an.
C.
Tạo điều kiện cho các lực lượng bên ngoài can thiệp. 
D.
Tạo sự xâm lăng văn hóa.
Câu 2

Chọn câu trả lời đúng. Mục đích của việc xây dựng khu vực phòng thủ? 

A.
Tăng cường bảo vệ đất nước về kinh tế 
B.
Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng
C.
Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành 
D.
Giành cho chiến tranh trong tương lai
Câu 3

Mục đích của việc xây dựng khu vực phòng thủ là gì? 

A.
Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành
B.
Giành cho chiến tranh trong tương lai
C.
Tăng cường bảo vệ đất nước về kinh tế 
D.
Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng  
Câu 4

Tìm câu trả lời đúng nhất. Ý nghĩa của việc xây dựng khu vực phòng thủ? 

A.
Để chờ chiến tranh  
B.
Để gây chiến
C.
Để răn đe địch 
D.
Để bảo vệ Tổ quốc
Câu 5

Cần phải xây dựng hậu phương của khu vực phòng thủ như thế nào? 

A.
Như hậu phương trước đây 
B.
Phía sau khu vực phòng thủ
C.
Hậu phương cơ động, linh hoạt 
D.
Hậu phương vừa rộng vừa sâu
Câu 6

Tính chất hoạt động của khu vực phòng thủ là gì? 

A.
Là hoạt động mang tính quân sự 
B.
Là hoạt động mang tính kinh tế
C.
Là hoạt động mang tính văn hoá 
D.
Là hoạt động mang tính tổng hợp
Câu 7

Phương thức tác chiến của khu vực phòng thủ là gì? 

A.
Độc lập trong thế trận liên hoàn 
B.
Tác chiến chính quy
C.
Tác chiến du kích 
D.
Tác chiến theo phòng tuyến
Câu 8

Hãy so sánh việc xây dựng phòng tuyến với xây dựng khu vực phòng thủ? 

A.
Khu vực phòng thủ chống lại mọi loại hình chiến tranh
B.
Phòng tuyến ưu việt, gọn nhẹ hơn
C.
Phòng tuyến chống địch hiệu quả hơn 
D.
Phòng tuyến có thể bảo vệ Tổ quốc trên mọi mặt
Câu 9

Mục đích của việc xây dựng khu vực phòng thủ là gì ? 

A.
Giành cho chiến tranh trong tương lai
B.
Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành
C.
Tăng cường bảo vệ đất nước về kinh tế 
D.
Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng
Câu 10

Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) là gì? 

A.
Tích cực học tập.
B.
Chờ khi ra trường. 
C.
ủng hộ về tinh thần. 
D.
Trực tiếp đăng kí tham gia ngay
Câu 11

Khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) có thể bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực nào? 

A.
Trên mọi lĩnh vực.
B.
Chống diễn biến hoà bình. 
C.
Chống bạo loạn lật đổ. 
D.
Đấu tranh vũ trang.
Câu 12

Lực lượng tham gia xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) là gì? 

A.
Công an 
B.
Quân đội.
C.
Nhà nước. 
D.
Toàn dân.
Câu 13

Chọn câu trả lời đúng. Xây dựng hậu phương của khu vực phòng thủ? 

A.
Như hậu phương trước đây 
B.
Phía sau khu vực phòng thủ
C.
Hậu phương cơ động, linh hoạt 
D.
Hậu phương vừa rộng vừa sâu
Câu 14

Tìm câu trả lời đúng nhất. Tính chất hoạt động của khu vực phòng thủ? 

A.
Là hoạt động mang tính quân sự 
B.
Là hoạt động mang tính kinh tế
C.
Là hoạt động mang tính văn hoá 
D.
Là hoạt động mang tính tổng hợp
Câu 15

Tìm câu trả lời đúng. Phương thức tác chiến của khu vực phòng thủ? 

A.
Độc lập trong thế trận liên hoàn 
B.
Tác chiến chính quy
C.
Tác chiến du kích 
D.
Tác chiến theo phòng tuyến
Câu 16

Tìm câu trả lời đúng. So sánh việc xây dựng phòng tuyến với xây dựng khu vực phòng thủ? 

A.
Khu vực phòng thủ chống lại mọi loại hình chiến tranh 
B.
Phòng tuyến chống địch hiệu quả hơn
C.
Phòng tuyến có thể bảo vệ Tổ quốc trên mọi mặt 
D.
Phòng tuyến ưu việt, gọn nhẹ hơn
Câu 17

Chọn câu trả lời đúng. Mục đích của việc xây dựng khu vực phòng thủ? 

A.
Tăng cường bảo vệ đất nước về kinh tế 
B.
Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng
C.
Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành 
D.
Giành cho chiến tranh trong tương lai
Câu 18

Tìm câu trả lời đúng nhất. Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)? 

A.
Chờ khi ra trường. 
B.
ủng hộ về tinh thần.
C.
Trực tiếp tham gia ngay 
D.
Tích cực học tập.
Câu 19

Tìm câu trả lời đúng. Khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) có thể bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực nào? 

A.
Chống diễn biến hoà bình.  
B.
Chống bạo loạn lật đổ.
C.
Trên mọi lĩnh vực. 
D.
Đấu tranh vũ trang.
Câu 20

Tìm câu trả lời đúng nhất. Về lực lượng tham gia xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)? 

A.
Công an 
B.
Quân đội.
C.
Nhà nước. 
D.
Toàn dân.
Câu 21

Ý nghĩa của việc xây dựng khu vực phòng thủ tình (thành phố)? 

A.
Chờ đợi để chống thiên tai.
B.
Có ý nghĩa to lớn với sản xuất.
C.
Chỉ có tác dụng trong nhiệm vụ bảo vệ. 
D.
Phát huy tác dụng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi xây dựng.
Câu 22

Khi vận hành, mối quan hệ của khu vực phòng thủ với các khu vực phòng thủ khác như thế nào? 

A.
Trong thế trận chung. 
B.
Lệ thuộc lẫn nhau.
C.
Hoàn toàn độc lập. 
D.
Vừa chủ động, vừa hiệp đồng.
Câu 23

Vai trò của cơ quan quân sự tỉnh trong xây dựng khu vực phòng thủ là gì ? 

A.
Làm tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền. 
B.
Là lực lượng nòng cốt.
C.
Là người chỉ huy. 
D.
Là người quyết định.
Câu 24

Quan điểm cơ bản nhất trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) là gì? 

A.
Vừa chú trọng nhiệm vụ trước mắt, vừa bảo đảm các nhu cầu cơ bản lâu dài.
B.
Xây dựng toàn diện để đối phó toàn diện.
C.
Đối phó bằng các biện pháp tổng hợp, sức mạnh tổng hợp. 
D.
Triệt để dựa vào dân, lấy dân làm gốc.
Câu 25

Cấu trúc bản chất chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? 

A.
Là sự kế tục đơn thuần của chính trị bằng những biện pháp khác
B.
Được cấu thành bởi: đường lối chính trị của một giai cấp, nhà nước nhất định và sự kế tục chính trị bằng bạo lực vũ trang.
C.
Là sự nối dài của đường lối đối ngoại 
D.
Chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc
Câu 26

Nhiệm vụ cơ bản của khu vực phòng thủ là gì ? 

A.
Giữ vững ổn định chính trị, đánh bại mọi hành động phá hoại của địch. 
B.
Chống diễn biến hoà bình.
C.
Xây dựng lực lượng nòng cốt vững mạnh trong mọi lĩnh vực. 
D.
Vừa sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu, vừa bảo đảm sản xuất và đời sống.
Câu 27

Tìm câu trả lời đúng. Ý nghĩa của việc xây dựng khu vực phòng thủ tình (thành phố)? 

A.
Chờ đợi để chống thiên tai. 
B.
Có ý nghĩa to lớn với sản xuất.
C.
Chỉ có tác dụng trong nhiệm vụ bảo vệ. 
D.
Phát huy tác dụng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi xây dựng.
Câu 28

Tìm câu trả lời đúng. Khi vận hành, mối quan hệ của khu vực phòng thủ với các khu vực phòng thủ khác như thế nào? 

A.
Trong thế trận chung. 
B.
Lệ thuộc lẫn nhau.
C.
Hoàn toàn độc lập. 
D.
Vừa chủ động, vừa hiệp đồng.
Câu 29

Tìm câu trả lời đúng nhất. Ở những đơn vị hành chính nào khi xây dựng gọi là khu vực phòng thủ? 

A.
Cấp thôn, bản. 
B.
Cấp xã, phường.
C.
Cấp huyện, quận. 
D.
Cấp tỉnh, thành phố, quận huyện.
Câu 30

Tìm câu trả lời đúng. Vai trò của cơ quan quân sự tỉnh trong xây dựng khu vực phòng thủ? 

A.
Làm tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền. 
B.
Là lực lượng nòng cốt.
C.
Là người chỉ huy. 
D.
Là người quyết định.
Câu 31

Hãy tìm câu trả lời đúng nhất. Quan điểm cơ bản nhất trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) là gì? 

A.
Vừa chú trọng nhiệm vụ trước mắt, vừa bảo đảm các nhu cầu cơ bản lâu dài.
B.
Xây dựng toàn diện để đối phó toàn diện.
C.
Đối phó bằng các biện pháp tổng hợp, sức mạnh tổng hợp. 
D.
Triệt để dựa vào dân, lấy dân làm gốc.
Câu 32

Hãy tìm câu đúng. Cấu trúc bản chất chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin? 

A.
Là sự kế tục đơn thuần của chính trị bằng những biện pháp khác
B.
Được cấu thành bởi: đường lối chính trị của một giai cấp, nhà nước nhất định và sự kế tục chính trị bằng bạo lực vũ trang.
C.
Là sự nối dài của đường lối đối ngoại 
D.
Chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc
Câu 33

Tìm câu trả lời đúng nhất. Nhiệm vụ cơ bản của khu vực phòng thủ là gì, nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? 

A.
Giữ vững ổn định chính trị, đánh bại mọi hành động phá hoại của địch. 
B.
Chống diễn biến hoà bình.
C.
Xây dựng lực lượng nòng cốt vững mạnh trong mọi lĩnh vực. 
D.
Vừa sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu, vừa bảo đảm sản xuất và đời sống.
Câu 34

Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng khu vực phòng thủ? 

A.
Đối phó có hiệu quả với kiểu xâm lược mới. 
B.
Vì địch hiện đại hơn ta nhiều lần.
C.
Cục diện quan hệ tế và khu vực mới. 
D.
Vì ta là nước nhỏ yếu.
Câu 35

Hình thức tác chiến của dân quân, tự vệ là gì ? 

A.
Tác chiến theo đội hình chính quy 
B.
Tổ chức các chiến dịch lớn
C.
Kìm giữ, tiêu hao, quấy rối địch 
D.
Tiến hành chiến tranh công nghệ cao
Câu 36

Vai trò của dân quân, tự vệ trong khu vực phòng thủ là gì ? 

A.
Là lực lượng đầu tiên ngăn chặn, đánh trả địch 
B.
Là lực lượng phục vụ cho bộ đội chủ lực
C.
Là lực lượng bảo đảm hậu cần cho bộ đội chủ lực 
D.
Là lực lượng hiệp đồng của bộ đội chủ lực
Câu 37

 Đặc điểm của dân quân, tự vệ là gì ? 

A.
Là lực lượng phòng thủ dân sự 
B.
Là lực lượng vũ trang quần chúng ở địa phương
C.
Là lực lượng vũ trang chuyên nghiệp 
D.
Là một bộ phân của quân đội
Câu 38

Những doanh nghiệp nào phải xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ? 

A.
Doanh nghiệp có tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam 
B.
Doanh nghiệp tư nhân
C.
Doanh nghiệp nhà nước 
D.
Doanh nghiệp có vốn đàu tư nước ngoài
Câu 39

Khi nhặt được vũ khí của địch vứt lại, dân quân, tự vệ phải làm gì? 

A.
Báo cáo để đăng ký quản lý. 
B.
Phải nộp lên cấp trên.
C.
Phải thiêu huỷ ngay. 
D.
Tự trang bị cho đơn vị mình.
Câu 40

Khi chưa có tổ chức Đảng, doanh nghiệp được xây dựng tự vệ thì do ai chỉ huy? 

A.
Cơ quan quân sự địa phương 
B.
Uỷ ban nhân dân các cấp.
C.
Cấp uỷ Đảng địa phương. 
D.
Giám đốc doanh nghiệp.
Câu 41

Khi doanh nghiệp không đủ điều kiện xây dựng dân quân, tự vệ, giám đốc phải làm gì ? 

A.
Cho nhân viên chờ đợi. 
B.
Bảo đảm thời gian và kinh phí để nhân viên tham gia dân quân tại địa phương.
C.
Cho tự lo liệu việc tham gia dân quân tại địa phương. 
D.
Không cho phép tham gia dân quân tại địa phương.
Câu 42

Khi đánh địch trên mặt trận kinh tế, dân quân, tự vệ do ai chỉ huy? 

A.
Thủ trưởng các ngành kinh tế. 
B.
Giám đốc doanh nghiệp.
C.
Uỷ ban nhân dân các cấp. 
D.
Cơ quan quân sự các cấp.
Câu 43

Tìm câu trả lời đúng. Những cơ sở thực tiễn của việc xây dựng khu vực phòng thủ? 

A.
Đối phó có hiệu quả với kiểu xâm lược mới. 
B.
Vì địch hiện đại hơn ta nhiều lần.
C.
Cục diện quan hệ tế và khu vực mới. 
D.
Vì ta là nước nhỏ yếu.
Câu 44

Tìm câu trả lời đúng. Khi nào, nơi nào cần thành lập dân quân, tự vệ luân phiên thường trực? 

A.
Được quyết định trong thế trận chung 
B.
Nơi địa phương cần
C.
Khi dân quân, tự vệ được quan tâm 
D.
Khi địa phương cần
Câu 45

Chọn câu trả lời đúng. Hình thức tác chiến của dân quân, tự vệ? 

A.
Tác chiến theo đội hình chính quy 
B.
Tổ chức các chiến dịch lớn
C.
Kìm giữ, tiêu hao, quấy rối địch 
D.
Tiến hành chiến tranh công nghệ cao
Câu 46

Tìm câu trả lời đúng. Vai trò của dân quân, tự vệ trong khu vực phòng thủ? 

A.
Là lực lượng đầu tiên ngăn chặn, đánh trả địch 
B.
Là lực lượng phục vụ cho bộ đội chủ lực
C.
Là lực lượng bảo đảm hậu cần cho bộ đội chủ lực 
D.
Là lực lượng hiệp đồng của bộ đội chủ lực
Câu 47

Hãy tìm câu đúng. Đặc điểm của dân quân, tự vệ? 

A.
Là lực lượng phòng thủ dân sự 
B.
Là lực lượng vũ trang quần chúng ở địa phương
C.
Là lực lượng vũ trang chuyên nghiệp 
D.
Là một bộ phân của quân đội
Câu 48

Tìm câu trả lời đúng. Những doanh nghiệp nào phải xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ? 

A.
Doanh nghiệp có tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam 
B.
Doanh nghiệp tư nhân
C.
Doanh nghiệp nhà nước 
D.
Doanh nghiệp có vốn đàu tư nước ngoài
Câu 49

Hãy tìm câu trả lời đúng nhất. Khi nhặt được vũ khí của địch vứt lại, dân quân, tự vệ phải? 

A.
Báo cáo để đăng ký quản lý. 
B.
Phải nộp lên cấp trên.
C.
Phải thiêu huỷ ngay. 
D.
Tự trang bị cho đơn vị mình.
Câu 50

Tìm câu trả lời đúng. Khi chưa có tổ chức Đảng, doanh nghiệp được xây dựng tự vệ thì do ai chỉ huy? 

A.
Cơ quan quân sự địa phương 
B.
Uỷ ban nhân dân các cấp.
C.
Cấp uỷ Đảng địa phương. 
D.
Giám đốc doanh nghiệp.