ĐỀ THI Địa lý
Ôn tập trắc nghiệm Khu vực Đông Nam Á Địa Lý Lớp 11 Phần 8
Theo em quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?
Theo em phần đất liền của khu vực Đông Nam Á mang tên là
Theo em Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây?
Theo em khu vực Đông Nam Á bao gồm
AFF Championship là hoạt động biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào sau đây của ASEAN?
Tuyến đường xuyên Á đi qua những quốc gia nào của khu vực Đông Nam Á lục địa?
Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình?
Điểm tương đồng về phát triển nông nghiệp giữa các nước Đông Nam Á và Mĩ Latinh là:
Cho bảng số liệu:
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng dự trữ quốc tế của một số quốc gia, năm 2010 và 2015?
Cho biểu đồ về xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của một số nước qua các năm:
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Cho bảng số liệu:
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của một số quốc gia, năm 2012 và 2015?
Cho bảng số liệu:
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng GDP trong nước của một số quốc gia, giai đoạn 2010 - 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản là:
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là do:
Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do:
Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do:
Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì:
Đảo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới là đảo nào dưới đây?
Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì:
Thách thức được coi là lớn nhất mà Việt Nam cần phải vượt qua khi tham gia ASEAN là
Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là
Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 40 năm tồn tại và phát triển là
Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Thách thức nào không phải của ASEAN hiện nay?
Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?
Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?
Thành tựu về kinh tế của các nước ASEAN là
Cho đến năm 2015, nước nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?
Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm
Quốc gia có GDP/ người cao nhất trong số các quốc gia thuộc Đông Nam Á sau đây là
Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN?
Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
5 nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là:
Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản là
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do
Quốc gia nào sau đây có ngành dịch vụ hàng hải phát triển nhất khu vực Đông Nam Á?
Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của ngành đánh bắt thủy sản ở các nước Đông Nam Á là:
Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do
Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở Đông Nam Á?
Công nghiệp ở các nước Đông Nam Á không phát triển theo hướng nào sau đây?
Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở Đông Nam Á?
Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là
Cây trồng truyền thống và quan trọng ở các nước Đông Nam Á là
Nền nông nghiệp Đông Nam Á là nền nông nghiệp
Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là
Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự thay đổi theo xu hướng