THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Lịch sử
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2947
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm: Lớp 10 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 902

Ôn tập trắc nghiệm Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV Lịch Sử Lớp 10 Phần 1

Câu 1

Người thiếu niên trẻ tuổi có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, đã bóp nát quả cam trong tay khi không được vào dự họp bàn kế sách đánh giặc được cho là  

A.
Trần Quang Khải
B.
Trần Quốc Tuấn
C.
Trần Quốc Toản 
D.
Trần Bình Trọng.
Câu 2

Người được cho có công lớn xây dựng vương triều Trần và có Câu nói nổi tiếng trong dân gian: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!” là  

A.
Trần Thủ Độ
B.
Trần Quốc Tuấn
C.
Trần Thừa
D.
Trần Quang Khải
Câu 3

Ý nào được cho không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?  

A.
 Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc
B.
Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù
C.
Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc
D.
Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật
Câu 4

Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần được cho là có điểm gì khác so với cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý về nghệ thuật quân sự?  

A.
Thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân”.
B.
Sử dụng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
C.
Thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
D.
Thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.
Câu 5

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý – Trần được cho có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?  

A.
Là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
B.
Là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.
C.
Là cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.
D.
Là cuộc khởi nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc.
Câu 6

Một trong những đặc điểm được cho là quan trọng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo là

A.
Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao và mở rộng ở giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa.
B.
Căn cứ kháng chiến rộng lớn, kéo dài suốt 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An.
C.
Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D.
Từ một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển và mở rộng ra ba nước Đông Dương.
Câu 7

Nội dung nào sau đây được cho không giải thích chính xác nguyên nhân quân dân thời Trần sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống quân Mông – Nguyên để bảo vệ độc lập?  

A.
Quân Mông – Nguyên có ưu thế về lực lượng.
B.
Vua tôi nhà Trần đoàn kết một lòng vì dân vì nước.
C.
Triệu tập hội nghị Diên Hồng để hiệu triệu nhân dân.
D.
Ý chí đoàn kết và quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân.
Câu 8

Hành động nào dưới đây của nghĩa quân Lam Sơn được cho thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân ta đối với giặc Minh xâm lược?  

A.
Giảng hòa với quân Minh.
B.
Kí hiệp ước cắt đất cho quân Minh.
C.
Cấp ngựa, thuyền cho quân Minh rút về nước.
D.
Chủ động thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Minh.
Câu 9

Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăn thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thay ta bọc trong da ngựa cũng nguyện xin làm” (theo Thơ văn Lý – Trần). Lời hịch trên của Trần Hưng Đạo được cho không có ý nghĩa gì?

A.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
B.
Thể hiện lòng yêu nước tha thiết của tướng sĩ.
C.
Căm thù quân giặc và quyết tâm xả thân vì nước.
D.
Quyết tâm đánh bại quân Mông - Nguyên, giành độc lập.
Câu 10

Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa nào dưới đây được cho đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng của dân tộc ta?    

A.
Chống Tống thời Tiền Lê
B.
Chống Tống thời Lý
C.
Chống Mông – Nguyên thời Trần
D.
Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh
Câu 11

Ý nào dưới đây được cho không phản ánh chính xác nguyên nhân giặc Mông – Nguyên ba lần thất bại trong việc xâm lược nước ta?  

A.
Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả
B.
Vua tôi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo; tài thao lược của các vị tướng nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn
C.
Lực lượng quân giặc hạn chế lại chủ quan trong quá trình tiến hành xâm lược.
D.
Tinh thần đoàn kết và ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần
Câu 12

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư 

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” 

Bài thơ trên được cho là không mang ý nghĩa nào sau đây?  

A.
Đòn đánh tinh thần cho địch hoảng sợ.
B.
Tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt.
C.
Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
D.
Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta.
Câu 13

Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê thắng lợi được cho là xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?  

A.
Sự lãnh đạo tài tình của Lê Hoàn và quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.
B.
Sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt và ý chí bảo vệ nền độc lập của nhân dân ta.
C.
Sự lãnh đạo của Trần Quang Khải và tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D.
Sự lãnh đạo của Đinh Bộ Lĩnh và tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta.
Câu 14

Sự kiện nào được cho đã đánh dấu nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh?  

A.
Năm 980, triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B.
Năm 981, nhà Tổng thất bại và bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
C.
Cuối năm 1427, 15 vạn quân Minh tiến vào Đại Việt.
D.
Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
Câu 15

Câu thơ: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) được cho đã thể hiện điều gì?  

A.
Hành động tàn bạo của quân Minh.
B.
Sự phản bội của một số binh lính.
C.
Quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.
D.
Cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
Câu 16

Cùng thời gian tiến hành xâm lược Đại Việt, trong thực tế thì quân Mông – Nguyên còn dong thuyền tấn công  

A.
Chiêm Thành.
B.
Chân Lạp.
C.
Champa.
D.
Phù Nam.
Câu 17

Cho câu thơ sau: 

“…nhất trận hỏa công 

Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang”. 

Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống tên chiến thắng mà quân dân nhà Trần đạt được trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.  

A.
Chương Dương.
B.
Bạch Đằng.
C.
Hàm Tử.
D.
Vạn Kiếp.
Câu 18

Chiến thắng nào được cho là đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý?  

A.
Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.
B.
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
C.
Chiến thắng Chương Dương.
D.
Chiến thắng trên sông Như Nguyệt.
Câu 19

Chiến lược: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” được Lý Thường Kiệt vận dụng và thực hiện ở giai đoạn nào của cuộc kháng chiến chống Tống?  

A.
giai đoạn một.
B.
giai đoạn hai.
C.
giai đoạn ba.
D.
giai đoạn bốn.
Câu 20

Tể tướng Vương An Thạch khuyên vua Tống sai quân sang xâm lược nước ta được cho trong khi nhà Tống đang ở giai đoạn  

A.
khủng hoảng
B.
phát triển mạnh mẽ
C.
mới hình thành.
D.
khôi phục kinh tế.
Câu 21

Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta được cho đã bao nhiêu lần phải đối mặt với quân xâm lược Tống?  

A.
ba lần
B.
bốn lần
C.
hai lần
D.
một lần
Câu 22

Nhân vật nào là người thiếu niên trẻ tuổi có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, đã bóp nát quả cam trong tay khi không được vào dự họp bàn kế sách đánh giặc?

A.
Trần Quang Khải
B.
Trần Quốc Tuấn
C.
Trần Quốc Toản 
D.
Trần Bình Trọng.
Câu 23

Nhân vật lịch sử có công lớn xây dựng vương triều Trần và có Câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!” là  

A.
Trần Thủ Độ
B.
Trần Quốc Tuấn
C.
Trần Thừa
D.
Trần Quang Khải
Câu 24

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?  

A.
Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc
B.
Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù
C.
Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc
D.
Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật
Câu 25

Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của nhân dân Đại Việt thời Trần có điểm gì khác so với cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý về nghệ thuật quân sự?  

A.
Thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân”.
B.
Sử dụng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
C.
Thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
D.
Thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.
Câu 26

Cuộc kháng chiến của nhân dân Đại Việt thời Lý – Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?  

A.
Là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
B.
Là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.
C.
Là cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.
D.
Là cuộc khởi nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc.
Câu 27

Nội dung nào dưới đây là một trong những đặc điểm quan trọng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo là

A.
Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao và mở rộng ở giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa.
B.
Căn cứ kháng chiến rộng lớn, kéo dài suốt 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An.
C.
Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D.
Từ một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển và mở rộng ra ba nước Đông Dương.
Câu 28

Nội dung nào sau đây không giải thích chính xác nguyên nhân quân dân Đại Việt thời Trần sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống quân Mông – Nguyên để bảo vệ độc lập?  

A.
Quân Mông – Nguyên có ưu thế về lực lượng.
B.
Vua tôi nhà Trần đoàn kết một lòng vì dân vì nước.
C.
Triệu tập hội nghị Diên Hồng để hiệu triệu nhân dân.
D.
Ý chí đoàn kết và quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân.
Câu 29

Hành động nào của nghĩa quân Lam Sơn thể hiện tinh thần nhân đạo của Đại Việt đối với giặc Minh xâm lược?  

A.
Giảng hòa với quân Minh.
B.
Kí hiệp ước cắt đất cho quân Minh.
C.
Cấp ngựa, thuyền cho quân Minh rút về nước.
D.
Chủ động thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Minh.
Câu 30

Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăn thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thay ta bọc trong da ngựa cũng nguyện xin làm” (theo Thơ văn Lý – Trần). 

Lời hịch nổi tiếng trên của Trần Hưng Đạo không có ý nghĩa gì?

A.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
B.
Thể hiện lòng yêu nước tha thiết của tướng sĩ.
C.
Căm thù quân giặc và quyết tâm xả thân vì nước.
D.
Quyết tâm đánh bại quân Mông - Nguyên, giành độc lập.
Câu 31

Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa trong lịch sử nào đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng của dân tộc ta?  

A.
Chống Tống thời Tiền Lê
B.
Chống Tống thời Lý
C.
Chống Mông – Nguyên thời Trần
D.
Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh
Câu 32

Ý nào không phản ánh chính xác nguyên nhân giặc Mông – Nguyên ba lần thất bại trong việc xâm lược Đại Việt?  

A.
Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả
B.
Vua tôi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo; tài thao lược của các vị tướng nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn
C.
Lực lượng quân giặc hạn chế lại chủ quan trong quá trình tiến hành xâm lược.
D.
Tinh thần đoàn kết và ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần
Câu 33

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư 

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” 

Bài thơ lịch sử trên không mang ý nghĩa nào sau đây?  

A.
Đòn đánh tinh thần cho địch hoảng sợ.
B.
Tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt.
C.
Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
D.
Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta.
Câu 34

Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê thắng lợi xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?  

A.
Sự lãnh đạo tài tình của Lê Hoàn và quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.
B.
Sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt và ý chí bảo vệ nền độc lập của nhân dân ta.
C.
Sự lãnh đạo của Trần Quang Khải và tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D.
Sự lãnh đạo của Đinh Bộ Lĩnh và tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta.
Câu 35

Sự kiện lịch sử quan trọng nào đánh dấu nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh?  

A.
Năm 980, triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B.
Năm 981, nhà Tổng thất bại và bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
C.
Cuối năm 1427, 15 vạn quân Minh tiến vào Đại Việt.
D.
Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
Câu 36

Nội dung câu thơ sau: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) thể hiện điều gì?  

A.
Hành động tàn bạo của quân Minh.
B.
Sự phản bội của một số binh lính.
C.
Quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.
D.
Cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
Câu 37

Cùng thời gian tiến hành xâm lược đất nước Đại Việt, quân Mông – Nguyên còn dong thuyền tấn công  

A.
Chiêm Thành.
B.
Chân Lạp.
C.
Champa.
D.
Phù Nam.
Câu 38

Cho nội dung các câu thơ sau: 

“…nhất trận hỏa công 

Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang”. 

Điền vào chỗ trống tên chiến thắng mà quân dân nhà Trần đạt được trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.  

A.
Chương Dương.
B.
Bạch Đằng.
C.
Hàm Tử.
D.
Vạn Kiếp.
Câu 39

Chiến thắng nào đánh dấu thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Tống của nhân dân Đại Việt thời Lý?  

A.
Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.
B.
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
C.
Chiến thắng Chương Dương.
D.
Chiến thắng trên sông Như Nguyệt.
Câu 40

Chiến lược quân sự: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” được Lý Thường Kiệt thực hiện ở giai đoạn nào của cuộc kháng chiến chống Tống?  

A.
giai đoạn một.
B.
giai đoạn hai.
C.
giai đoạn ba.
D.
giai đoạn bốn.
Câu 41

Tể tướng Vương An Thạch khuyên vua Tống sai quân sang xâm lược Đại Việt trong khi nhà Tống đang ở giai đoạn  

A.
khủng hoảng
B.
phát triển mạnh mẽ
C.
mới hình thành.
D.
khôi phục kinh tế.
Câu 42

Sau chiến thắng vang danh Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta đã bao nhiêu lần phải đối mặt với quân xâm lược Tống?  

A.
ba lần
B.
bốn lần.
C.
hai lần.
D.
một lần
Câu 43

Theo anh/chị "phá cường địch báo hoàng ân" gắn liền với

A.
Trần Quang Khải
B.
Trần Quốc Tuấn
C.
Trần Quốc Toản 
D.
Trần Bình Trọng.
Câu 44

Theo anh/chị thì người có công lớn xây dựng vương triều Trần là

A.
Trần Thủ Độ
B.
Trần Quốc Tuấn
C.
Trần Thừa
D.
Trần Quang Khải
Câu 45

Theo anh/chị đâu không là đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?  

A.
Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc
B.
Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù
C.
Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc
D.
Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật
Câu 46

Anh/chị hãy so sánh kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần có điểm gì khác so với cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý về nghệ thuật quân sự?  

A.
Thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân”.
B.
Sử dụng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
C.
Thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
D.
Thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.
Câu 47

Anh/chị hãy so sánh kháng chiến của nhân dân ta thời Lý – Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?  

A.
Là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
B.
Là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.
C.
Là cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.
D.
Là cuộc khởi nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 48

Theo anh/chị đặc điểm quan trọng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo là

A.
Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao và mở rộng ở giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa.
B.
Căn cứ kháng chiến rộng lớn, kéo dài suốt 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An.
C.
Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D.
Từ một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển và mở rộng ra ba nước Đông Dương.
Câu 49

Theo anh/chị nguyên nhân đúng nhất quân dân thời Trần sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống quân Mông – Nguyên để bảo vệ độc lập?  

A.
Quân Mông – Nguyên có ưu thế về lực lượng.
B.
Vua tôi nhà Trần đoàn kết một lòng vì dân vì nước.
C.
Triệu tập hội nghị Diên Hồng để hiệu triệu nhân dân.
D.
Ý chí đoàn kết và quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân.
Câu 50

Theo anh/chị nnghĩa quân Lam Sơn thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân ta đối với giặc Minh xâm lược bằng việc

A.
Giảng hòa với quân Minh.
B.
Kí hiệp ước cắt đất cho quân Minh.
C.
Cấp ngựa, thuyền cho quân Minh rút về nước.
D.
Chủ động thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Minh.