THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Lịch sử
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #3387
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm: Lớp 10 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4068

Ôn tập trắc nghiệm Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân Lịch Sử Lớp 10 Phần 3

Câu 1

Những hạn chế nổi bật của chủ nghĩa xã hội không tưởng là? 

A.
Vạch ra được lối thoát cho giai cấp bị bóc lột 
B.
Không vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ đó.
C.
Không thấy được vai trò của giai cấp công nhân 
D.
Không thấy được sức mạnh của giai cấp công nhân.
Câu 2

Điểm tích cực nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là? 

A.
Nhận thức được mặt trái của chế độ tư sản là bóc lột người lao động.
B.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời mà đại diện là Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
C.
Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán tương lai.
D.
A và C là đáp án đúng 
Câu 3

Chọn ý không đúng khi nói về sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng? 

A.
Những người tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của những người lao động
B.
Bóc lột tàn nhẫn người lao động.
C.
Vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ đó.
D.
Mong muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn không có tư hữu bóc lột.
Câu 4

Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa tư bản là? 

A.
Bóc lột tàn nhẫn người lao động.
B.
Những người tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của những người lao động
C.
Mong muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn không có tư hữu bóc lột.
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 5

Ý nghĩa của các phong trào công nhân là?

A.
Cổ vũ tinh thần đấu tranh của các nước bị bóc lột 
B.
Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân
C.
Tiền đề dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
D.
B và C là đáp án đúng 
Câu 6

Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân? 

A.
Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
B.
Chưa có đường lối chính sách rõ ràng.
C.
Tương quan về lực lượng tham gia chiến đấu 
D.
A và B là đáp án đúng 
Câu 7

Điểm chung của tất cả các phong trào công nhân là gì? 

A.
Đều thắng lợi 
B.
Đều thất bại 
C.
Thắng ban đầu nhưng không giữ được lâu 
D.
Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn 
Câu 8

Ở Đức, năm 1844 đã xuất hiện sự kiện gì? 

A.
Phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm".
B.
Công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa.
C.
Thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hòa
D.
Công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm
Câu 9

Ở Đức công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa vào năm mấy? 

A.
Năm 1811
B.
Năm 1822
C.
Năm 1833
D.
Năm 1844
Câu 10

Chữ ký của công nhân được đưa đến Quốc Hội vào thời gian nào? 

A.
Tháng 1-1842
B.
Tháng 2-1842
C.
Tháng 3-1842
D.
Tháng 4-1842
Câu 11

Có bao nhiêu chữ ký đã được kí trong phong trào triệu tập của công nhân Anh?

A.
1 triệu 
B.
2 triệu 
C.
3 triệu 
D.
4 triệu 
Câu 12

Phong trào công nhân ở Anh diễn ra theo hình thức gì?

A.
Đập phá máy móc 
B.
Bãi công 
C.
Biểu tình 
D.
Ký vào bảng kiến nghị 
Câu 13

Ở Anh từ năm 1836 - 1848 diễn ra phong trào gì?

A.
Bãi công 
B.
Biểu tình đòi giảm giờ làm 
C.
Đòi thông qua hiến chương 
D.
Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm
Câu 14

Phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm" ở Anh diễn ra trong bao nhiêu năm? 

A.
10 năm 
B.
11 năm 
C.
12 năm 
D.
13 năm 
Câu 15

Phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm" kết thúc vào năm nào?

A.
Năm 1845
B.
Năm 1846
C.
Năm 1847
D.
Năm 1848
Câu 16

Phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm" bắt đầu từ năm nào?

A.
Năm 1834
B.
Năm 1835
C.
Năm 1836
D.
Năm 1837
Câu 17

Từ năm 1836 - 1848 ở đâu diễn ra phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm"?

A.
Anh 
B.
Pháp 
C.
Mĩ 
D.
Đức 
Câu 18

Phong trào thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hòa duy trì trong bao lâu ?

A.
3 ngày 
B.
4 ngày 
C.
5 ngày 
D.
6 ngày 
Câu 19

Thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hòa vào năm nào?

A.
Năm 1831
B.
Năm 1832
C.
Năm 1833
D.
Năm 1834
Câu 20

Mục đích của phong trào đấu tranh công dân dệt Liong là?

A.
Đòi tăng lương 
B.
Đòi giảm giờ làm 
C.
Đòi tăng lương giảm giờ làm 
D.
Thiết lập nền cộng hòa 
Câu 21

Khẩu hiệu của phong trào đấu tranh của công nhân Pháp là gì?

A.
Sống trong lao động 
B.
Chết trong lao động 
C.
Sống trong chiến đấu 
D.
Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu 
Câu 22

Phong trào của công nhân dệt Liong làm chủ thành phố trong vòng bao nhiêu lâu?

A.
5 ngày 
B.
10 ngày 
C.
15 ngày 
D.
20 ngày 
Câu 23

Tại Pháp phong trào công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm diễn ra vào năm nào?

A.
Năm 1829
B.
Năm 1830
C.
Năm 1830
D.
Năm 1831 
Câu 24

Tại Pháp vào năm 1831 đã xảy ra sự kiện gì?

A.
Phong trào công nhân Pháp biểu tình bãi công 
B.
Công nhân dệt Liam bãi công 
C.
Công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm. 
D.
Tất cả đáp án đều sai 
Câu 25

Tác dụng của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân là?

A.
Phá hoại cơ sở vật chất của tư sản.
B.
Công nhân tích lũy thêm được kinh nghiệm đấu tranh.
C.
Thành lập được tổ chức công đoàn.
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 26

Hạn chế lớn nhất của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn này là gì?

A.
Chưa có người lãnh đạo 
B.
Thiếu đường lối đúng đắn 
C.
Lầm tưởng máy móc là kẻ thù 
D.
Chưa có mục tiêu đấu tranh rõ ràng 
Câu 27

Trước phong trào đấu tranh của công nhân, giai cấp tư sản đã có hành động gì?

A.
Nhượng bộ 
B.
Liên kết với binh lính ngăn chặn phong trào diễn biến mạnh mẽ 
C.
Tăng cường đàn áp 
D.
Thương lượng với giai cấp công nhân 
Câu 28

Kết quả chung của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân là?

A.
Giai cấp tư sản nhượng bộ 
B.
Được giảm giờ làm
C.
Giai cấp công nhân được giảm giờ làm, được tăng lương 
D.
Phong trào đập phá máy móc không đem lại kết quả gì, mặt khác giai cấp tư sản lại càng tăng cường đàn áp.
Câu 29

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân kết thúc vào thời gian nào?

A.
Thế kỷ XIX
B.
Đầu thế kỷ XIX
C.
Giữa thế kỷ XIX
D.
Cuối thế kỷ XIX 
Câu 30

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân bắt đầu từ thời gian nào?

A.
Thế kỷ XVIII đ
B.
Đầu thế kỷ XVIII 
C.
Giữa thế kỷ XVIII 
D.
Cuối thế kỷ XVIII đ
Câu 31

Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân chủ yếu là? 

A.
Biểu tình đòi giảm giờ làm 
B.
Bãi công 
C.
Đập phá máy móc 
D.
Đập phá, đốt công xưởng đấu tranh tự phát 
Câu 32

Việc bóc lột sức lao động công nhân đã dẫn đến kết quả gì?

A.
Công nhân biểu tình 
B.
Công nhân bãi công 
C.
Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản ngày càng gay gắt 
D.
Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh.
Câu 33

Công nhân ở Anh bị bóc lột sức lao động như thế nào? 

A.
Kể cả phụ nữ lẫn trẻ em đều phải làm số giờ bằng với người bình thường. 
B.
Điều kiện làm việc tồi tệ 
C.
Môi trường ẩm thấp, nóng nực, bụi bông phủ đầy những căn phòng chật hẹp
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 34

Số giờ mà công nhân Anh phải làm nhiều nhất là bao nhiêu?

A.
Từ 15-16 giờ 
B.
Từ 16-17 giờ  
C.
Từ 16-18 giờ 
D.
Từ 18-19 giờ 
Câu 35

Số giờ mà công nhân ở Anh phải làm ít nhất là bao nhiêu?

A.
Từ 11 - 13 giờ
B.
Từ 14 - 15 giờ
C.
Từ 15 - 16 giờ
D.
Từ 16 - 17 giờ
Câu 36

Đời sống của giai cấp công nhân diễn ra như thế nào?

A.
Không có đủ tư liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.
B.
Lao động vất vả nhưng lương chết đói luôn bị đe dọa sa thải.
C.
Đồng lương rẻ mạt 
D.
A và B là đáp án đúng 
Câu 37

Giai cấp vô sản ra đời vào thời gian nào? 

A.
Thế kỷ 18 
B.
Đầu thế kỷ 18 
C.
Giữa thế kỷ 18 
D.
Cuối thế kỷ 18 
Câu 38

Nguồn gốc của giai cấp vô sản là? 

A.
Nông dân mất đất đi làm thuê
B.
Thợ thủ công phá sản thành công nhân 
C.
Nô lệ 
D.
A và B là đáp án đúng 
Câu 39

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến kết quả gì? 

A.
Mâu thuẫn giai cấp trong lòng xã hội ngày càng gay gắt 
B.
Sự ra đời của giai cấp tư sản 
C.
Sự ra đời của giai cấp vô sản 
D.
B và C là đáp án đúng 
Câu 40

Ở Đức, để được làm việc trong các nhà máy công nhân phải đóng thuế đặc biệt cho bọn nào?

A.
Giai cấp tư sản.
B.
Tầng lớp quý tộc mới.
C.
Bọn chủ chủ nhà máy.
D.
Bọn địa chủ.
Câu 41

Tư tưởng tiến bộ nào của chủ nghĩa xã hội không tưởng được chủ nghĩa xã hội kế thừa và phát triển?

A.
Công bằng và bình đẳng.
B.
Không tư hữu và không bóc lột.
C.
Bảo vệ phụ nữ và trẻ em.
D.
Cả A và B đều đúng.
Câu 42

Phong trào nào đánh dấu lần đầu tiên giai cấp công nhân Pháp bước lên vũ đài chính trị với tư thế của một giai cấp độc lập, chống trực tiếp kẻ thù của mình là giai cấp tư sản bằng biện pháp bạo lực?

A.
Cuộc khởi nghĩa Lyông lần thứ nhất và lần thứ hai.
B.
Phong trào của công nhân dệt Sơ-lê-din.
C.
Cuộc đấu tranh của công nhân Pa-ri (1848).
D.
Phong trào Hiến chương.
Câu 43

Nhận xét nào sau đây đúng về ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX?

A.
Đánh dấu bước trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế.
B.
Giai cấp công nhân đã trưởng thành.
C.
Làm các chủ xưởng phải tăng lương theo yêu cầu của công nhân.
D.
Chủ nghĩa tư bản thụt lùi một bước.
Câu 44

Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ XIX đã làm tiền đề cho chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời?

A.
Sự phát triển của phong trào công nhân.
B.
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
C.
Sự thành lập Quốc tế thứ nhất.
D.
Sự xuất hiện của Mác và Angghen.
Câu 45

Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng là?

A.
Do trình độ nhận thức của các nhà tư tưởng.
B.
Do khoa học chưa phát triển.
C.
Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định.
D.
Do chưa dựa vào thực tế phong trào công nhân.
Câu 46

Ý nào không đánh giá đúng về ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không tưởng?

A.
Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ.
B.
Là sự kế thừa tư tưởng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp.
C.
Có tác dụng cổ vũ những người lãnh đạo.
D.
Là một trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này.
Câu 47

Ý không phản ánh đúng quan điểm của các nhà tư tưởng tiến bộ nửa đầu thế kỉ XIX để xây dựng xã hội mới là

A.
Không có chế độ tư hữu.
B.
Không có bóc lột.
C.
Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất.
D.
Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
Câu 48

Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?

A.
Chưa thấy rõ được bản chất của chủ nghĩa tư bản.
B.
Chưa thấy được quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C.
Chưa đánh giá được vai trò của giai cấp công nhân.
D.
Chưa đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân.
Câu 49

Nguyên nhân sâu xa nào làm xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng?

A.
Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới.
B.
Do giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng chính trị độc lập.
C.
Do mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.
D.
Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó.
Câu 50

Tại sao các cuộc đấu tranh của công nhân trong nửa đầu thế kỉ XIX đều thất bại?

A.
Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
B.
Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc.
C.
Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
D.
Do giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt.