THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 30
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: #425
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: Bài tập, kiểm tra, thi học kỳ
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 832
Đề thi giữa HK2 môn GDCD 10 năm 2021
Câu 1
Các quan điểm dưới đây, quan điểm nào là đúng nhất?
A.
Con người làm ra lịch sử theo ý muốn chủ quan của mình.
B.
Các quy luật khách quan chỉ chi phối tự nhiên.
C.
Con người làm ra lịch sử theo sự mách bảo của thần linh.
D.
Hoạt động của con người chịu sự chi phối của quy luật khách quan.
Câu 2
Điểm chủ yếu nhất để phân biệt con người với con vật là gì?
A.
Bằng tôn giáo
B.
Bằng ý thức
C.
Bằng ngôn ngữ
D.
Bằng lao động sản xuất
Câu 3
Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng (. . . . . ) trong văn bản dưới đây:
A.
giao tiếp với nhau
B.
hợp tác với nhau
C.
hoạt động
D.
lao động sản xuất
Câu 4
Đỉnh cao của sự phát triển xã hội là gì?
A.
Con người được phát triển tự do
B.
Không còn chế độ bóc lột người
C.
Con người sống trong một xã hội tự do phát triển cá nhân
D.
Xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
Câu 5
Luận điểm sau đây của Phoi-ơ-bắc: “Không phải Chúa đã tạo ra con người theo hình ảnh của Chúa mà chính con người đã tạo ra Chúa theo hình ảnh của mình” đã bác bỏ luận điểm nào về nguồn gốc của loài người?
A.
Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.
B.
Con người vừa là sản phẩm cả tự nhiên vừa là sản phẩm của xã hội.
C.
Con người làm ra lịch sử của chính mình.
D.
Chúa tạo ra con người.
Câu 6
Danh dự là gì?
A.
Danh dự là sự coi trọng của dư luân xã hội đối với một người dựa trên dư luận xã hội của người đó
B.
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá của dư luận XH đối với một người dựa trên giá trị đạo đức của người đó
C.
Danh dự là sự đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên nhân phẩm của người đó
D.
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức của người đó
Câu 7
Nhân phẩm là gì?
A.
trạng thái tâm lý vui sướng,thích thú mà con người có được trong cuộc sống.
B.
khả năng tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình.
C.
sự đánh giá của dư luận xã hội về hành vi đạo đức của một cá nhân nào đó.
D.
toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được, là giá trị làm người của mỗi con người.
Câu 8
Thế nào là sống hòa nhập?
A.
Là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
B.
Là sống vui vẻ, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác.
C.
Là sống chân thành, gần gũi, không xa lánh mọi người; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
D.
Là sống tốt với tất cả mọi người có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
Câu 9
Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là gì?
A.
Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.
B.
Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.
C.
Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.
D.
Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.
Câu 10
Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập?
A.
Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
B.
Đồng cam cộng khổ.
C.
Chung lưng đấu cật.
D.
Tức nước vỡ bờ.
Câu 11
Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/6/1972 ở quốc gia nào?
A.
Singgapo
B.
Thuỵ Điển.
C.
Mĩ.
D.
Braxin.
Câu 12
Ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS là ngày nào?
A.
Ngày 11 tháng 6.
B.
Ngày 19 tháng 12.
C.
Ngày 11 tháng 7.
D.
Ngày 01 tháng 12.
Câu 13
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của chủ thể nào sau đây?
A.
Các cơ quan chức năng.
B.
Đảng, Nhà nước ta.
C.
Thế hệ trẻ.
D.
Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.
Câu 14
Ý nào sau đây không đúng khi nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?
A.
Là cội nguồn của hàng loạt các giá trị đạo đức khác của dân tộc.
B.
Được hình thành và hun đúc từ trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm.
C.
Là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.
D.
Là truyền thống tự trọng dân tộc Việt Nam sản sinh ra.
Câu 15
Lòng yêu nước ở mỗi con người chỉ có thể nảy nở và phát triển trải qua những ........
A.
Biến cố, thử thách.
B.
Khó khăn.
C.
Thiên tai khắc nghiệt.
D.
Thử thách.
Câu 16
Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:
“Cá nhân có … thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định, những nguyên tắc của cộng đồng”.
“Cá nhân có … thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định, những nguyên tắc của cộng đồng”.
A.
ý thức
B.
lương tâm
C.
đòi hỏi
D.
trách nhiệm
Câu 17
Một cá nhân có thể tham gia bao nhiêu cộng đồng?
A.
Một.
B.
Bốn.
C.
Năm.
D.
Nhiều.
Câu 18
Cộng đồng là gì?
A.
Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
B.
Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.
C.
Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.
D.
Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
Câu 19
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?
A.
Gắp lửa bỏ tay người
B.
Chia ngọt sẻ bùi
C.
Tối lửa tắt đèn có nhau
D.
Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 20
Chọn câu đầy đủ và đúng nhất: Người có danh dự là người như thế nào?
A.
Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ
B.
Biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng danh dự của mình và người khác
C.
Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những ham muốn không chính đáng của mình, biết tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người khác
D.
Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng nhân phẩm và danh dự của người khác
Câu 21
Hãy chọn cặp từ đúng với phần chấm lửng(……) Trong văn bản dưới đây:
A.
(1) tư tưởng - (2) thói quen
B.
(1) tư tưởng - (2) tình cảm
C.
(1) quan niệm - (2) ý thức
D.
(1) quan điểm - (2) thói quen
Câu 22
Tuổi thấp nhất được kết hôn theo quy định của luật hôn nhân và gia đình là bao nhiêu?
A.
Nam nữ từ 18 tuổi trở lên
B.
Nữ từ 20 tuổi trở lên ,nam từ 22 tuổi trở lên
C.
Nam,nữ từ 20 tuổi trở lên
D.
Nữ từ 18 tuổi trở lên , nam từ 20 tuổi trở lên
Câu 23
Đăng ký kết hôn ở đâu?
A.
Khu phố ,thôn ấp nơi hai người yêu nhau sinh sống
B.
Uỷ ban nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống
C.
Toà án nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống
D.
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hai người yêu nhau sinh sống
Câu 24
Các nền đạo đức xã hội trước đây luôn bị chi phối bởi điều gì?
A.
Quan điểm và lợi ích bởi tầng lớp trí thức
B.
Quan điểm đại đa số quần chúng
C.
Quan điểm và lợi ích của nhân dân lao động
D.
Quan điểm và lợi ích bởi giai cấp thống trị
Câu 25
Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng (………) trong văn bản dưới đây:
A.
nội dung
B.
điều kiện
C.
cơ sở
D.
nền tảng
Câu 26
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu “ …..”
A.
quy luật tự nhiên
B.
quy định do con người đặt ra
C.
sự phát triển của xã hội
D.
tiêu chuẩn của môi trường
Câu 27
Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:
A.
quan tâm
B.
cơ bản
C.
quan trọng
D.
cấp thiết
Câu 28
Nội dung của kế hoạch hóa gia đình ở nước ta là gì?
A.
Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có 1 con.
B.
Mỗi cặp vợ chồng nên có từ 2 con trở lên.
C.
Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 3 con.
D.
Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con.
Câu 29
Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau đây?
A.
Không vứt rác bừa bãi.
B.
Giữ vệ sinh nơi công cộng.
C.
Trồng cây xanh.
D.
Xả rác bừa bãi.
Câu 30
Bệnh AIDS được phát hiện vào thời gian nào của thế kỷ XX?
A.
Những năm 60.
B.
Những năm 70.
C.
Những năm 90.
D.
Những năm 80.