THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 43
Thời gian làm bài: 77 phút
Mã đề: #1044
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Thành phần hóa học của tế bào
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 5484

Ôn tập trắc nghiệm Prôtêin Sinh Học Lớp 10 Phần 4

Câu 1

Cho các nhận định sau:

(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit

(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp

(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn

(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau

(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học

Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?

A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 2

Các nuclêic trên một mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng

A.
liên kết phôtphodieste.
B.
liên kết hiđrô.
C.
liên kết glicôzit.
D.
liên kết peptit.
Câu 3

Tính đa dạng và đặc thù của phân tử prôtêin được qui định bởi

A.
số lượng, thành phần các axit amin.
B.
số lượng, thành phần axit amin và cấu trúc không gian.
C.
số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin.
D.
số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.
Câu 4

Khi các liên kết hiđrô trong phân tử prôtêin bị phá vỡ, bậc cấu trúc không gian của prôtêin ít bị ảnh hưởng nhất là

A.
bậc 1.
B.
bậc 2.
C.
bậc 3.
D.
bậc 4.
Câu 5

Cho các ý sau:

(1) Phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 4 khi có từ 2 chuỗi pôlipeptit trở lên.

(2) Prôtêin trong cơ thể luôn được phân hủy và luôn được tổng hợp mới.

(3) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người do sai lệch trong quá trình tự sắp xếp của một axit amin trong chuỗi β của phân tử hêmôglôbin.

(4) Prôtêin được cấu tạo từ axit amin không thay thế và axit amin thay thế.

(5) Thức ăn động vật có giá trị dinh dưỡng cao vì chứa nhiều loại axit amin không thay thế.

(6) Prôtêin tham gia vào quá trình truyền đạt thông tin di truyền của tế bào.

Trong các ý trên, có mấy ý đúng?

A.
3
B.
4
C.
5
D.
6
Câu 6

Khi các liên kết hyđrô trong phân tử prôtêin bị phá vỡ, bậc cấu trúc không gian của prôtêin ít bị ảnh hướng nhất là:

A.
bậc 1  
B.
bậc 2 
C.
bậc 3  
D.
bậc 4
Câu 7

Cho các nhận định sau:

(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là chuỗi pôlipeptit.

(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử prôtêin là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp.

(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử prôtêin là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp nếp tiếp tục co xoắn.

(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử prôtêin gồm 2 hay nhiều chuỗi kết hợp với nhau.

Có mấy nhận định đúng với các cấu trúc của phân tử prôtêin?

A.
2
B.
3
C.
4
D.
1
Câu 8

Trong phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết:

A.
peptit
B.
ion
C.
hyđrô
D.
cộng hóa trị
Câu 9

Prôtêin nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể?

A.
Hêmoglôbin có trong hồng cầu.
B.
Kêratin có trong tóc.
C.
Côlagen có trong da.
D.
Insulin có trong tuyến tụy.
Câu 10

Cho các loại liên kết hóa học sau:

(1) Liên kết peptit

(2) Liên kết hyđrô

(3) Liên kết đisunphua (-S-S-)

(4) Liên kết phôtphođieste

(5) Liên kết glucôzit

Có mấy loại liên kết tham gia duy trì cấu trúc của prôtêin bậc 3?

A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 11

Có bao nhiêu loại axit amin?

A.
Hơn 8 loại.
B.
Hơn 16 loại.
C.
Hơn 20 loại.
D.
Khác nhau tùy loài.
Câu 12

Đơn phân của prôtêin là:

A.
glucôzơ
B.
axit amin
C.
nuclêôtit
D.
axit béo
Câu 13

Nếu ăn quá nhiều prôtêin (chất đạm), cơ thể có thể mắc bệnh gì sau đây?

A.
Bệnh Gút
B.
Bệnh mỡ máu
C.
Bệnh tiểu đường
D.
Bệnh đau dạ dày
Câu 14

Cho các hiện tượng sau:

(1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc.

(2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua.

(3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng.

(4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục.

Có mấy hiện tượng thể hiện sự biến tính của prôtêin?

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 15

Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:

A.
cấu trúc bậc 1
B.
cấu trúc bậc 1 và 2
C.
cấu trúc bậc 2 và 3
D.
cấu trúc bậc 3 và 4
Câu 16

Trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit tạo nên prôtêin có cấu trúc:

A.
bậc 1
B.
bậc 2
C.
bậc 3
D.
bậc 4
Câu 17

Các loại axit amin trong phân tử prôtêin phân biệt với nhau bởi:

A.
số nhóm NH2
B.
cấu tạo của gốc R
C.
số nhóm COOH
D.
vị trí gắn của gốc R
Câu 18

Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo prôtêin là:

A.
C, H, O, N, P
B.
C, H, O, N
C.
K, H, P, O, S, N
D.
C, O, N, P
Câu 19

Thành phần tham gia vào cấu trúc màng sinh chất của tế bào là gì?

A.
Phôtpholipit và prôtêin.
B.
Glixêrol và axit béo.
C.
Stêrôit và axit béo.
D.
Axit béo và saccarôzơ.
Câu 20

Khi tổ hợp ngẫu nhiên của 20 axit amin tự nhiên có thể tạo ra số loại chuỗi polypeptit có chiều dài 10 axit amin có cấu trúc bậc 1 khác nhau là

 

A.
200
B.
40 00
C.
1014
D.
1020
Câu 21

Prôtêin di chuyển ra khỏi tế bào theo hướng:

A.
Màng nhân → lưới nội chất trơn → lưới nội chất hạt → bộ máy Gôngi
B.
Màng nhân → lưới nội chất hạt → lưới nội chất trơn → bộ máy Gôngi → màng sinh chất 
C.
Màng nhân → lưới nội chất trơn → bộ máy Gôngi → màng sinh chất 
D.
Lưới nội chất hạt → lưới nội chất trơn → bộ máy Gôngi → màng sinh chất
Câu 22

Cấu trúc của ADN và ARN khác nhau cơ bản ở:

A.
Đường pentôzơ    
B.
Bazơ nitric : ADN có T còn ARN có U   
C.
ADN có cấu trúc xoắn kép còn ARN có cấu trúc xoắn đơn
D.
Cả A, B, C đều đúng
Câu 23

Prôtêin, ADN, cacbohiđrat, lipit đều có điểm chung là:

  1. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
  2. Có kích thước và khối lượng phân tử lớn
  3. Được tổng hợp trong nhân tế bào
  4. Đều có các liên kết cộng hoá trị
  5. Tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào

Tổ hợp đúng là:

A.
1, 3, 4
B.
1, 2, 3
C.
 2, 4, 5
D.
1, 2, 4, 5
Câu 24

Cấu trúc của phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi

A.
Liên kết phân cực của các phân tử nước.
B.
Nhiệt độ.
C.
Sự có mặt của khí O2.
D.
Sự có mặt của khí CO2.
Câu 25

Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi

A.
Nhóm amin của các axit amin.
B.
Nhóm R- của các axit amin.
C.
Liên kết peptit.
D.
Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
Câu 26

Phân tử prôtêin có những đặc điểm:

  1. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
  2. Có cấu trúc nhiều bậc
  3. Các đơn phân nối với nhau bằng liên kết peptit
  4. Có tính đa dạng và đặc trưng
  5. Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P

Tổ hợp đúng là:

A.
2, 3, 4, 5
B.
1, 3, 4, 5
C.
1, 2, 3, 4
D.
1, 2, 4, 5
Câu 27

Hoócmôn insulin người được tổng như một prôtêin tiền thân sau đó prôtêin này được biến đổi trước khi được tiết ra ngoài. Insulin gồm hai chuỗi polypeptit. Điều khẳng định nào dưới đây về các chuỗi plypeptit này là đúng ?

A.
Chúng được tổng hợp ở các ribôxôm tự do và sau đó được biến đổi ở bộ máy Gôngi
B.
Chúng được tổng hợp ở ribôxôm trên mạng lưới nội chất hạt sau đó được biến đổi ở bộ máy Gôngi
C.
Một chuỗi được tổng hợp ở ribôxôm tự do, một được tổng hợp ở ribôxôm lưới nội chất hạt và sau đó được biến đổi ở bộ máy Gôngi
D.
Chúng được tổng hợp ở ribôxôm tự do sau đó được biến đổi trong xoang của lyzôsôm
Câu 28

Cấu trúc bậc 2 của phân tử prôtêin là:

A.
Chuỗi pôlypeptit dạng mạch dài
B.
Hai hay nhiều chuỗi pôlypeptit phối hợp với nhau
C.
Chuỗi pôlypeptit có dạng xoắn α hay dạng xoắn β
D.
Chuỗi pôlypeptit có cấu trúc cuộn khúc
Câu 29

Cấu trúc bậc 1 trong phân tử prôtêin có vai trò:

   

A.
Là bản phiên dịch mã di truyền  
B.
Là cơ sở xây dựng nên cấu trúc bậc 2 và bậc 3 của prôtêin     
C.
Quy định tính đặc thù và đa dạng của prôtêin   
D.
Cả B và C đều đúng
Câu 30

Đại phân tử hữu cơ tham gia thực hiện nhiều chức năng sinh học nhất là:

 

A.
Cacbohiđrat  
B.
Lipit  
C.
Prôtêin  
D.
Axit nuclêic
Câu 31

Enzim catalaza phân huỷ tinh bột thành glucôzơ là ví dụ minh hoạ cho:

 

A.
Chức năng bảo vệ  
B.
Chức năng điều hoà  
C.
Chức năng vận chuyển  
D.
Chức năng xúc tác
Câu 32

Phân tử Hêmôglôbin có khả năng kết hợp với O2 mang tới các tế bào trong cơ thể là ví dụ minh hoạ cho:

 

A.
Chức năng bảo vệ  
B.
Chức năng điều hoà  
C.
Chức năng vận chuyển  
D.
Chức năng xúc tác
Câu 33

Tế bào động vật tiết ra inteferon chống lại sự nhiễm vi rút là ví dụ minh hoạ cho:

  

A.
Chức năng bảo vệ    
B.
Chức năng điều hoà  
C.
Chức năng vận chuyển  
D.
Chức năng xúc tác
Câu 34

Prôtêin kêratin là thành phần tạo nên lông, tóc, móng ở động vật minh hoạ cho:

 

A.
Chức năng bảo vệ    
B.
Chức năng điều hoà  
C.
Chức năng vận chuyển  
D.
Chức năng xúc tác
Câu 35

Hooc mon insulin do tuyến tuỵ tiết ra có thể tăng hoặc giảm lượng glucôzơ trong máu minh hoạ cho

 

A.
Hooc mon insulin do tuyến tuỵ tiết ra có thể tăng hoặc giảm lượng glucôzơ trong máu minh hoạ cho Chức năng bảo vệ     
B.
Chức năng điều hoà     
C.
Chức năng vận chuyển  
D.
Chức năng xúc tác
Câu 36

Prôtêin có chức năng:

    

A.
Tham gia vào thành phần các hooc mon  
B.
Tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào  
C.
Tham gia vào thành phần các enzim  
D.
Tất cả các phương án trên
Câu 37

Hêmôglôbin là loại prôtêin:

    

A.
Có 4 chuỗi pôlipeptit  
B.
Có cấu trúc bậc 4     
C.
Tạo nên hồng cầu  
D.
 Cả A, B, C
Câu 38

Yếu tố quy định tính đa dạng của prôtêin là:

A.
Liên kết peptit  
B.
Nhóm R của các axit amin  
C.
Số lượng, thành phần, trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin  
D.
Nhóm amin của các axit amin
Câu 39

Trong phân tử prôtêin chuỗi pôlypeptit có chiều:

A.
Bắt đầu bằng nhóm cacbon và kết thúc bằng nhóm cacboxyl    
B.
Bắt đầu từ nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacboxyl  
C.
Khi thì bắt đầu bằng nhóm cacboxyl, khi thì bắt đầu bằng nhóm amin       
D.
Bắt đầu từ nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacboxyl
Câu 40

Trong phân tử prôtêin, liên kết peptit trên mạch pôlypeptit là liên kết:

A.
Giữa nhóm amin của axit amin này với nhóm cacboxyl của axit amin kế tiếp  
B.
Giữa nhóm amin của axit amin này với nhóm gốc của axit amin kế tiếp  
C.
Giữa các nhóm gốc của các axit amin kế tiếp nhau    
D.
Giữa nhóm cacboxyl của axit amin này với nhóm amin của axit amin kế tiếp
Câu 41

Tính chất hoá học của axit amin được quy định bởi:

   

A.
Nhóm –NH2  
B.
Nguyên tử hiđrô  
C.
Nguyên tử cacbon α     
D.
Gốc R
Câu 42

Phân tử prôtêin được cấu tạo từ:

A.
Chuỗi cơ bản  
B.
Chuỗi pôlypeptit   
C.
Chuỗi nuclêôxôm  
D.
Chuỗi pôlynuclêôtit
Câu 43

Trong tế bào prôtêin được cấu tạo từ các nguyên tố:

A.
C, H, O, N, P  
B.
C, H, O, N đôi khi có S, P  
C.
C, H, O  
D.
C, H, O, N đôi khi có S