THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Lịch sử
Số câu hỏi: 20
Thời gian làm bài: 30 phút
Mã đề: #107
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm:
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 4495
Bài tập ôn thi trắc nghiệm môn Lịch sử ngày 21 tháng 12
Câu 1
Đứng truớc chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào?
A.
Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
B.
Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản
C.
Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa
D.
Tất cả đều sai
Câu 2
Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức bùng nổ vào thời gian:
A.
Ngày 28 tháng 6 năm 1914
B.
Ngày 28 tháng 7 năm 1914
C.
Ngày 28 tháng 8 năm 1914
D.
Ngày 28 tháng 9 năm 1914
Câu 3
Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai đảng, đó là
A.
Đảng Tự do và Đảng Cộng hoà
B.
Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ
C.
Đảng dân chủ và đảng bảo thủ
D.
Đảng Dân chủ và Đảng Tự do
Câu 4
Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta?
A.
Nông dân
B.
Công nhân
C.
Tiểu tư sản
D.
Địa chủ phong kiến
Câu 5
Ở châu Á, Đảng Cộng sản nước nào ra đời sớm nhất?
A.
Inđônêxia
B.
Trung Quốc
C.
Ấn Độ
D.
Việt Nam
Câu 6
Lãnh tụ nào của Ấn Độ được nhân dân tôn sùng như vị thánh?
A.
Ti-lắc
B.
Gan-đi
C.
A-sô-ka
D.
Cả a, b, c
Câu 7
Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức khép tội chết là:
A.
Nguyễn Lộ Trạch
B.
Nguyễn Trường Tộ
C.
Nguyễn Quyền
D.
Cả a, b, c
Câu 8
Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là:
A.
Trương Quyền
B.
Nguyễn Trung Trực
C.
Trương Định
D.
Cả a, b, c
Câu 9
Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:
A.
Nguyễn Tri Phương
B.
Nguyễn Văn Tường
C.
Tôn Thất Thuyết
D.
Cả a, b, c
Câu 10
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A.
Giai cấp nông dân
B.
Giai cấp công nhân
C.
Giai cấp đại địa chủ phong kiến
D.
Giai cấp tư sản, dân tộc
Câu 11
Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A.
Có thái độ kiên định với Pháp
B.
Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C.
Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
D.
Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 12
Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A.
Công nhân
B.
Nông dân
C.
Tiểu tư sản
D.
Tư sản dân tộc
Câu 13
Đảng ta xác định kẻ thù trong giai đoạn cách mạng 1939-1945 là bọn nào?
A.
Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng
B.
Bọn đế quốc và phát xít
C.
Bọn thực dân và phong kiến
D.
Bọn phát xít Nhật
Câu 14
Hội nghị lần 6 (11 - 1939) của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương lúc này là gì?
A.
Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu
B.
Chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh
C.
Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách
D.
Tất cả các nhiệm vụ trên
Câu 15
Đến tháng 11 - 1939, tên gọi của Mặt trận ở Đông Dương là gì?
A.
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
B.
Mặt trận dân chủ Đông Dương
C.
Mặt trận phản đế, phản phong
D.
Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
Câu 16
Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất cho dân cày” được giải quyết như thế nào trong thời kì 1939 - 1945?
A.
Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất
B.
Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng giải phóng dân tộc
C.
Tiếp tục thực hiện hai khẩu hiệu trên một cách đồng bộ
D.
Cả câu A và B đều đúng
Câu 17
Hội nghị Trung ương lần thứ 6 của Đảng ta diễn ra vào ngày tháng năm nào? Tại đâu?
A.
Ngày 19-5-1941 tại Bà Điểm - Hóc Môn
B.
Ngày 15-9-1939 tại Pắc Bó - Cao Bằng
C.
Ngày 6-11-1939 tại Bà Điểm - Hóc Môn
D.
Ngày 10-5-1940 tại Đình Bảng
Câu 18
Hội nghị Trung ương lần thứ 6 đã đánh dấu sự chuyển hưởng đứng đắn và chỉ đạo chiến lược cách mạng như thế nào?
A.
Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
B.
Xác định đúng kẻ thù là phát xít Nhật
C.
Mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn cõi Đông Dương
D.
Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
Câu 19
Việc nêu khẩu hiệu thành lập "Chính phủ Cộng hoà dân chủ” là khẩu hiệu của Nghị quyết nào trong thời kì cách mạng 1939 - 1945?
A.
Hội nghị Trung ương Đảng Lần thứ 6
B.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8
C.
Hội nghị quân sự Bắc Kỳ
D.
Tất cả đều sai
Câu 20
Trong các thời điểm sau đây, thời điểm nào bùng nổ khởi nghĩa Bắc Sơn?
A.
Ngày 22-9-1940
B.
Ngày 27-9-1940
C.
Ngày 23-11-1940
D.
Ngày 20-10-1940