THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1105
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Thành phần hóa học của tế bào
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 819

Ôn tập trắc nghiệm Axit nuclêic Sinh Học Lớp 10 Phần 1

Câu 1

Đối mã có trong cấu trúc

A.
mARN
B.
tARN
C.
rARN
D.
ADN
Câu 2

Thành phần nào cấu tạo nên 1 nuclêôtit?

A.
1 nhóm phosphas, 1 đường C5, 1 bazo nito
B.
1 glyxerol, 1 nhóm phosphas, 2 axit béo.
C.
1 nhóm phosphas, 1 nhóm amino, 1 bazo nito
D.
1 nhóm phosphas, 1 đường C5, 4 bazo nito
Câu 3

Cho các đặc điểm sau:
- Cấu tạo gồm 1 đoạn ADN ngắn mạch kép, vòng, trần

- Có khả năng nhân đôi độc lập
- Mang các gen giúp vi khuẩn thích nghi với những thay đổi của môi trường.
- Được sử dụng nhiều trong kỹ thuật di truyền ngày nay
Các đặc điểm trên nói về thành phần nào của vi khuẩn?

A.
Ribôsom 
B.
Plasmit 
C.
Vùng nhân
D.
Thành tế bào
Câu 4

Đặc điểm nào của ADN giúp nó có khả năng sửa chữa những sai sót về trình tự nu khi bị hư hỏng ở một mạch đơn?

A.
ADN được tìm thấy chủ yếu trong nhân hoặc vùng nhân của tế bào.
B.
Đại phân tử với kích thước và khối lượng lớn nên mang được rất nhiều thông tin di truyền.
C.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là nu, có 4 loại nu là A, T, G, X.
D.
Chuỗi xoắn kép, các nu ở 2 mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 5

Đơn phân của ADN và ARN khác nhau ở:

A.
Đường, bazo nito 
B.
Nhóm phosphas
C.
Nhóm phosphas, đường
D.
Bazo nito
Câu 6

Một đoạn phân tử ADN (1 gen) của một tế bào nhân thực có chiều dài bằng 4760A tổng số nuclêôtit (nu) và tổng số liên kết cộng hóa trị giữa các nu (liên kết phosphodieste) của đoạn ADN đó lần lượt là:

A.
1400 nu, 1398 liên kết 
B.
1400 nu, 1399 liên kết
C.
2800 nu, 2799 liên kết
D.
2800 nu, 2798 liên kết
Câu 7

Liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung trên phân tử axit nuclêic là:

A.
A liên kết với G (hoặc U) bằng 2 liên kết hiđrô và T liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
B.
A liên kết với T (hoặc G) bằng 2 liên kết hiđrô và U liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
C.
A liên kết với T (hoặc U) bằng 2 liên kết hiđrô và G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
D.
G liên kết với T (hoặc U) bằng 2 liên kết hiđrô và A liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
Câu 8

Cho các trình tự nu sau, trình tự nào không thể là trình tự của ADN?

A.
GGGXAATTXA
B.
AAGGGXUAGX
C.
XXAGAGXXTA
D.
TGGAXATAXT
Câu 9

mARN khác với tARN và rARN ở đặc điểm nào?

A.
Mạch đơn xoắn phức tạp
B.
Có nhiều liên kết hidro hơn.
C.
Không có liên kết hidro
D.
Cấu trúc một mạch đơn polinuclêotit
Câu 10

Công thức phân tử của loại đường tham gia cấu tạo ADN là:

A.
C6H10O5 
B.
C5H10O5  
C.
C6H12O6  
D.
C5H10O4
Câu 11

Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên

A.
ARN polimeraza
B.
ADN polimeraza
C.
hoocmon isnulin 
D.
gen
Câu 12

Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN

A.
Timin 
B.
Adenin
C.
Uraxin 
D.
Xitozin
Câu 13

Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm

A.
đường pentôzơ và nhóm phốtphát   
B.
nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
C.
đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ  
D.
đường pentôzơ và bazơ nitơ.
Câu 14

Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm

A.
đường pentôzơ và nhóm phốtphát   
B.
nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
C.
đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ  
D.
đường pentôzơ và bazơ nitơ.
Câu 15

Các phân tử ARN được tổng hợp nhờ quá trình

A.
Tự sao.
B.
Sao mã.
C.
Giải mã.
D.
Phân bào.
Câu 16

Loại ARN được dùng là khuôn để tổng hợp prôtêin là

A.
mARN.
B.
tARN.  
C.
rARN. 
D.
cả A, B và C đúng
Câu 17

Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi

A.
số vòng xoắn.
B.
chiều xoắn.
C.
số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các Nuclêôtit.
D.
tỷ lệ A + T / G + X.
Câu 18

Trong phân tử ADN không có loại đơn phân nào sau đây?

A.
Uraxin
B.
Ađênin
C.
Timin
D.
Xitôzin
Câu 19

Nguyên tắc bổ sung của các nucleotide đối diện trên 2 mạch đơn của ADN là

A.
A với T, G với X.
B.
A với G, T với X.
C.
A với U, G với X  
D.
A với X, T với G.
Câu 20

Chức năng của ARN thông tin là

A.
tổng hợp nên các ribôxôm.
B.
vận chuyển các axit amin tới ribôxôm.
C.
truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
D.
bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 21

Axit nuclêic bao gồm  những chất nào sau đây?

A.
Prôtêin và ADN.
B.
ADN và Lipit. 
C.
ARN và Prôtêin.  
D.
ADN và ARN.
Câu 22

Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết

A.
hyđrô
B.
peptit. 
C.
ion.
D.
cộng hoá trị.
Câu 23

ADN là thuật ngữ viết tắt của

A.
axit nucleic.  
B.
axit nucleotit.
C.
axit đêoxiribonuleic.
D.
axit ribonucleic.
Câu 24

Axit amin mở đầu trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một gen ở sinh vật nhân thực là?

A.
Alanin
B.
Foocmin 
C.
Metiônin.     
D.
Phenyl alanin.
Câu 25

Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do?

A.
Một bazo nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước nhỏ (T hoặc X)
B.
Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân
C.
Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro
D.
Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên kết với nhau
Câu 26

Một gen có chiều dài 5100 Å có tổng số nuclêôtit là

A.
3000 
B.
3600
C.
2400 
D.
4200
Câu 27

Một gen có số nuclêôtit N, đâu là công thức thể hiện tính khối lượng trung bình của gen từ tổng số nuclêôtit của gen:

A.
N = M × 300 
B.
M = N/2 × 300
C.
M = N × 300
D.
M = N/300
Câu 28

Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là:

A.
1500.
B.
2100.
C.
1200.
D.
1800.
Câu 29

Một gen có chiều dài L, đâu là công thức thể hiện liên hệ giữa chiều dài gen và tổng số nuclêôtit của gen:

A.
L = N × 2   
B.
L=N/3,4 × 2
C.
L = N × 3,4 × 2 
D.
L=N/2× 3,4
Câu 30

Một gen ở sinh vật nhân chuẩn có khối lượng 900.000 đ.v.C chiều dài của gen sẽ là (Tính theo A0)

A.
5100
B.
10200
C.
5096,6
D.
10196
Câu 31

Tổng số nuclêôtit của gen ở 1 sinh vật nhân thực là 1500 thì số liên kết cộng hóa trị giữa các đơn phân trong gen là bao nhiêu?

A.
749
B.
1499
C.
1498 
D.
2998
Câu 32

Loại đường có trong cấu tạo đơn phân của ADN là

A.
glucôzơ
B.
lactôzơ.    
C.
đềôxiribôzơ.
D.
ribôzơ.
Câu 33

ADN có chức năng?

A.
Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
B.
Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan
C.
Tham gia và quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào
D.
Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
Câu 34

Yếu tố quan trọng nhất tạo nên tính đặc trưng của phân tử ADN là?

A.
Số lượng các nucleotit trong phân tử ADN
B.
Thành phần các nucleotit trong phân tử ADN
C.
Trình tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử ADN
D.
Cách liên kết giữa các nucleotit trong phân tử ADN
Câu 35

Trong cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các?  

A.
Liên kết glicozit
B.
Liên kết phốtphodieste
C.
Liên kết hidro
D.
Liên kết peptit 
Câu 36

Axit nucleic cấu tạo theo nguyên tắc nào sau đây?

A.
Nguyên tắc đa phân
B.
Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc đa phân
C.
Nguyên tắc bổ sung
D.
Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân
Câu 37

Loại đơn phân không có trong cấu trúc của ARN là

A.
Xitozin.    
B.
Uraxin.    
C.
Timin. 
D.
Guanin.
Câu 38

Các nuclêôtit trên hai mạch của gen liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung thì khẳng định nào sau đây sai?

A.
A = T 
B.
G1= X2 
C.
A1+T1 = G2+X2 
D.
A + G = N/2
Câu 39

Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên

A.
ADN.
B.
hoocmôn insulin.
C.
ADN polimeraza.
D.
ARN polimeraza.
Câu 40

Những sinh vật nào dư­ới đây có vật chất di truyền là ARN?

A.
Virut cúm.
B.
Thể ăn khuẩn.
C.
Virut gây bệnh xoăn lá cà chua.
D.
B và C
Câu 41

Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các ARN thường

A.
Tồn tại tự do trong tế bào.
B.
Liên kết lại với nhau.
C.
Bị các enzim của tế bào phân huỷ thành các nuclêôtit
D.
Bị vô hiệu hoá.
Câu 42

Phát biểu nào sau đây không đúng về phân tử ARN?

A.
Tất cả các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn mẫu của phân tử ADN
B.
Tất cả các loại ARN đều được sử dụng để làm khuôn tổng hợp protein
C.
Các phân tử ARN được tổng hợp ở nhân tế bào
D.
Đa số các phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ một chuỗi pôlinucleotit
Câu 43

Điểm giống nhau giữa các loại ARN trong tế bào là:

A.
Đều có cấu trúc một mạch
B.
Đều có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin
C.
Đều được tạo từ khuôn mẫu trên phân tử ADN
D.
Cả A, B và C đều đúng
Câu 44

Phân tử có cấu trúc một mạch polinucleotit trong đó 70% số nucleotit có liên kết bổ sung là:

A.
ADN
B.
mARN
C.
tARN 
D.
rARN
Câu 45

Loại ARN không phải thành phần cấu tạo của ribôxôm là :

A.
ARN thông tin và ARN ribôxôm
B.
ARN ribôxôm và ARN vận chuyển
C.
ARN vận chuyển và ARN thông tin
D.
Tất cả các loại ARN
Câu 46

Là thành phần cấu tạo của một loại bào quan là chức năng của loại ARN nào sau đây?

A.
ARN thông tin
B.
ARN ribôxôm
C.
ARN vận chuyển
D.
Tất cả các loại ARN
Câu 47

Chức năng của tARN là

A.
vận chuyển axit amin tới riboxom
B.
truyền đạt thông tin di truyền tới riboxom
C.
mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D.
Tham gia cấu tạo riboxom
Câu 48

Chức năng của phân tử tARN là?

A.
Cấu tạo nên riboxom
B.
Vận chuyển axit amin
C.
Bảo quản thông tin di truyền
D.
Vận chuyển các chất qua màng
Câu 49

Chức năng của ARN vận chuyển là:

A.
Vận chuyểncác nguyên liệu để tổng hợp các bào quan
B.
Chuyên chở các chất bài tiết của tế bào
C.
Vận chuyển axit amin đến ribôxôm
D.
Cả 3 chức năng trên
Câu 50

Chức năng của ARN thông tin là

A.
tổng hợp nên các ribôxôm.
B.
vận chuyển các axit amin tới ribôxôm.
C.
truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
D.
bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.