THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 16
Thời gian làm bài: 28 phút
Mã đề: #1110
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Thành phần hóa học của tế bào
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1544

Ôn tập trắc nghiệm Axit nuclêic Sinh Học Lớp 10 Phần 5

Câu 1

Chức năng không phải của ADN là

A.
Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin 
B.
Nhân đôi để duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể
C.
Có vai trò quan trọng trong tiến hoá thông qua các đột biến gen
D.
Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể
Câu 2

ADN và prôtêin đều giống nhau ở điểm:

  1. Được tổng hợp trong nhân tế bào
  2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
  3. Có tính đa dạng và đặc trưng
  4. Có khối lượng và kích thước lớn
  5. Được tổng hợp theo khuôn mẫu của ADN

Tổ hợp đúng là

A.
1, 2, 3, 4
B.
2, 3, 4, 5    
C.
1, 3, 4, 5
D.
1, 2, 4, 5
Câu 3

Cấu tạo của ADN, ARN, prôtêin đều giống nhau ở điểm:

A.
Được cấu tạo từ nhiều đơn phân liên kết lại
B.
Mỗi đơn phân cấu tạo gồm 3 thành phần hoá học khác nhau
C.
Được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN
D.
Tất cả các đặc điểm trên
Câu 4

Chức năng của rARN là:

A.
Tham gia cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin
B.
Vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp prôtêin
C.
Truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxôm
D.
Chứa thông tin di truyền ở một số loài virut, vi khuẩn
Câu 5

Chức năng của mARN là:

A.
Tham gia cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin       
B.
Vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp prôtêin
C.
Truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxôm
D.
Chứa thông tin di truyền ở một số loài virut, vi khuẩn
Câu 6

Chức năng của tARN là:

A.
Tham gia cấu tạo nên ribôxôm
B.
Vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp prôtêin
C.
Truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxôm
D.
Chứa thông tin di truyền ở một số loài virut, vi khuẩn
Câu 7

Chức năng của ARN là:

A.
Vật chất chứa thông tin di truyền ở virut, vi khuẩn
B.
Truyền thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất ở sinh vật nhân chuẩn
C.
Tham gia vào cấu trúc của ribôxôm
D.
Tất cả đều đúng
Câu 8

Loại liên kết hoá học có trong phân tử  mARN là:

A.
Liên kết hiđrô     
B.
Liên kết phôtphođieste
C.
Liên kết ion
D.
Liên kết peptit
Câu 9

Một đơn phân ARN được cấu tạo bởi: 

A.
Một bazơ nitric, một axit H3PO4, một đường ribôrơ
B.
Một bazơ nitric, một axit H3PO4, một đường đeoxiribôrơ    
C.
Một axit amin, một axit H3PO4, một đường ribôrơ
D.
Một nhóm amin, một nhóm cacboxyl, một đường đeoxiribôrơ
Câu 10

Phân tử ARN được cấu tạo từ đơn phân:

A.
Nuclêôti
B.
Nuclêôzit
C.
Nuclêôxôm
D.
Bazơ nitric
Câu 11

ADN có chức năng

A.
Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền  
B.
Truyền đạt thông tin về cấu trúc các chất hữu cơ
C.
Sinh tổng hợp prôtêin
D.
A, B và C đều đúng
Câu 12

Phân tử ADN có đặc trưng riêng là:

A.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B.
Các đơn phân giữa hai mạch đơn liên kết theo nguyên tắc bổ sung
C.
Có tính đa dạng và đặc trưng
D.
Có kích thước và khối lượng phân tử lớn
Câu 13

Phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc:

A.
Nguyên tắc đa phân
B.
Nguyên tắc bổ sung
C.
Nguyên tắc bán bảo toàn
D.
A và B đều đúng
Câu 14

Liên kết hoá trị giữa các nuclêotit trên một mạch đơn của phân tử ADN là:

A.
Axit H3PO4 của nuclêotit này liên kết với đường C5H10O4 của nuclêotit kế tiếp
B.
Axit H3PO4 của nuclêotit này liên kết với axit H3PO4 của nuclêotit kế tiếp
C.
Đường C5H10O4 của nuclêotit này liên kết với axit H3PO4 của nuclêotit kế tiếp
D.
Bazơnitric của nuclêotit này liên kết với axit H3PO4 của nuclêotit kế tiếp
Câu 15

Trong phân tử ADN các nuclêotit trên mạch đơn liên kết với nhau bằng:

A.
Liên  kết glicozit
B.
Liên kết hiđrô
C.
Liên kết cộng hoá trị
D.
Liên kết phôtphodieste
Câu 16

Các nuclêotit cấu tạo nên phân tử ADN giống nhau ở:

A.
Thành phần bazơnitric
B.
Đường C5H10O4
C.
Axit H3PO4
D.
Chỉ có B và C đúng