ĐỀ THI Sinh học
Ôn tập trắc nghiệm Quang hợp ở thực vật Sinh Học Lớp 11 Phần 6
Trong quá trình quang hợp của thực vật khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hoà ánh sáng thì:
Giả sử môi trường có đủ CO2 cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm bù sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hòa ánh sáng thì:
Khi nói về pha tối của quang hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi nói về đặc điểm của diệp lục, phát biểu nào sau đây là sai:
Bơm proton là quá trình nào sau đây?
Vai trò của nước trong pha sáng quang hợp:
Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhiđrat là:
Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là
Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối gồm có
Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cấu trúc của lục lạp?
I. Stroma. II. Grana. III. Lizoxom. IV. Tilacoit V. Lưới nội chất.
Số phương án đúng là
Pha sáng quang hợp có vai trò
Khí oxi được giải phóng qua quá trình quang hợp, có nguồn gốc từ
Pha tối quang hợp là:
I. Chuỗi phản ứng khử (phản ứng men) phức tạp bắt đầu từ chất nhận CO2 tạo ra đường C6H12O6 rồi tái tạo chất nhận CO2.
II. Chuỗi phản ứng oxi hóa phức tạo nhờ có mặt ATP và NADPH, tổng hợp chất hữu cơ cho tế bào.
III. Pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo hợp chất hữu cơ (C6H12O6).
IV. Chuỗi phản ứng photphorin hóa quang hóa, tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ (CO2 và H2O).
Phương án đúng là
Các hợp chất nào là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng quang hợp
Các hợp chất nào là nguyên liệu cung cấp cho pha sáng quang hợp
Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh, dưới tác dụng của bức xạ vùng quang phổ nào? Vì sao?
Ở thực vật, lá toàn màu đỏ có quang hợp được không? Vì sao?
Tại sao sau cơn mưa giông, cây lá xanh tươi hơn trước?
Điều kiện bắt buộc, cần thiết cho quá trình hình thành diệp lục là
Carotenoit được xem là sắc tố phụ vì
Những sắc tố dưới đây được gọi là sắc tố phụ là:
Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là:
Vì sao lá cây có màu xanh lục?
Lá có đặc điểm nào phù hợp với chức năng quang hợp?
I. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang.
II. Có mô xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2; mô giậu chứa nhiều lục lạp
III. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và sản phẩm quang hợp.
IV. Bề mặt lá có nhiều khí khổng, giúp trao đổi khí.
Quang hợp ở thực vật:
Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây (hình bên):
Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung cấp CO2 đầy đủ cho chậu cây. Sau 1 khoảng thời gian thì không chiếu sáng và cung cấp CO2 có chứa đồng vị phóng xạ C14 vào môi trường. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ C14. Sau một thời gian thì ngừng cung cấp CO2 nhưng vẫn chiếu sáng cho chậu cây. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian. Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, 2 chất X, Y lần lượt là:
Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay nhóm thực vật nào?
Ý nào dưới đây không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C4 khi cố định CO2?
Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là:
Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO2 sẽ cấu tạo nên
Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ:
Điểm giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C3 khi cố định CO2
Điểm giống nhau giữa chu trình C3 và chu trình C4 là
Sự khác nhau giữa thực vật C3 và C4 là:
Sự giống nhau giữa cây C3 và cây C4 là:
Đặc điểm giống nhau chủ yếu ở thực vật C3 và thực vật C4 là:
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?
(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.
(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước làm giảm cường độ quang hợp (cây A).
(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.
(4) Cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.
Phương án trả lời đúng là:
Dưới đây là bảng phân biệt hai pha của quá trình quang hợp nhưng có hai vị trí bị nhầm lẫn, hãy xác định đó là hai vị trí nào?
Phương án trả lời đúng là:
Dưới đây là bảng phân biệt hai pha của quá trình quang hợp nhưng có hai vị trí bị nhầm lẫn, hãy xác định đó là hai vị trí nào?
Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:
Ở nhóm thực vật CAM, quá trình tổng hợp các axit hữu cơ trong quá trình cố định CO2 xảy ra:
Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
Có bao nhiêu phương án sai khi nói về đặc điểm thích nghi và quá trình quang hợp của nhóm thực vật CAM?
(1) Sống ở vùng hoang mạc khô hạn.
(2) Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
(3) Quá trình cố định CO2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban đêm.
(4) Gồm những loài mọng nước như dứa, thanh long, xương rồng.
(5) Không xảy ra hô hấp sáng nên năng suất cao hơn thực vật C3.
(6) Quá trình cố định CO2 diễn ra ở 2 khoảng thời gian khác nhau tại 2 loại lục lạp.
Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM?
(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng như dứa, thanh long…
(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương...
(3) Giai đoạn cố định CO2 tạm thời và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.
(4) Giai đoạn cố định CO2 diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.
Phương án trả lời đúng là:
Quá trình nhận CO2 ở nhóm thực vật nào phải tiến hành ban đêm?
Trong quang hợp ở thực vật CAM, các chu trình xảy ra khi nào?
Nhóm thực vật nào có hoạt động đóng khí khổng vào ban ngày và mở khí khổng vào ban đêm?
Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
“Sau khi tạo thành, hợp chất 4C di chuyển vào tế bào bao bó mạch để tham gia vào chu trình Canvin để tổng hợp nên chất hữu cơ”. Hoạt động trên đang nói về quá trình gì và xảy ra ở nhóm thực vật nào?