ĐỀ THI Toán học
Ôn tập trắc nghiệm Đại cương về phương trình Toán Lớp 10 Phần 2
Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình \(x^{2}=9\)
Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{2 x}{x^{2}-1}-5=\frac{3}{x^{2}+1}\) là
Điều kiện của phương trình: \(x-1+\frac{1}{x-1}=\frac{x}{\sqrt{x}}\) là:
Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x -1= 0 ?
Cho các phương trình
\(\begin{aligned}
f_{1}(x)=g_{1}(x)(1) \\
f_{2}(x)=g_{2}(x)(2) \\
f_{1}(x)+f_{2}(x)=g_{1}(x)+g_{2}(x)(3)
\end{aligned}\)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng
Hai phương trình được gọi là tương đương khi:
Tập xác định của phương trình \(\frac{2 x+1}{\sqrt{4-5 x}}+2 x-3=5 x-1\) là:
Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt{2 x-1}=4 x+1\) là:
Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{3 x+4}{x+2}-1=x\) là
Gọi \(x_1. x_2\), là hai nghiệm của phương trình \(x^{2}-m x+m-1=0\) ( m là tham số). Tìm m để biểu thức \(P=\frac{2 x_{1} x_{2}+3}{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}+2\left(x_{1} x_{2}+1\right)}\) đạt giá trị lớn nhất.
Gọi x x 1 2 , là hai nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+2 m x+m^{2}-2=0\) ( m là tham số). Tìm giá trị lớn nhất \(P_{max}\) của biểu thức \(P=\left|2 x_{1} x_{2}+x_{1}+x_{2}-4\right|\)
Gọi x x 1 2 , là hai nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(m+1) x+m^{2}+2=0\) ( m là tham số). Tìm m để biểu thức \(P=x_{1} x_{2}-2\left(x_{1}+x_{2}\right)-6\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Gọi x x 1 2 , là hai nghiệm của phương trình \(x^{2}-(2 m+1) x+m^{2}+1=0\) ( m là tham số). Tìm giá trị nguyên của m sao cho biểu thức \(P=\frac{x_{1} x_{2}}{x_{1}+x_{2}}\)có giá trị nguyên.
Phương trình \(x^{2}+x+m=0\) vô nghiệm khi và chỉ khi:
Phương trình \(x^{2}-2(m-1) x+m-3=0\) có hai nghiệm đối nhau khi và chỉ khi:
Tìm tham số thực m để phương trình \((m-1) x^{2}-2(m-2) x+m-3=0\) có 2 nghiệm trái dấu?
Giá trị nào của m thì phương trình \(x^{2}-m x+1-3 m=0\) có 2 nghiệm trái dấu?
Giả sử phương trình \(2 x^{2}-4 a x-1=0\)có hai nghiệm \(x_{1}, x_{2}\) . Tính giá trị của biểu thức \(T=\left|x_{1}-x_{2}\right|\).
Giả sử phương trình \(x^{2}-3 x-m=0\)( m là tham số) có hai nghiệm là \(x_{1}, x_{2}\) . Tính giá trị biểu thức \(P=x_{1}^{2}\left(1-x_{2}\right)+x_{2}^{2}\left(1-x_{1}\right)\) theo m.
Giả sửa phương trình \(x^{2}-(2 m+1) x+m^{2}+2=0\) ( là tham số) có hai nghiệm là \(x_{1} ; x_{2}\). Tính giá trị biểu thức \(P=3 x_{1} x_{2}-5 (x_{1}+x_{2}) \text { theo } m\)
Phương trình \((m-1) x^{2}+3 x-1=0\) có hai nghiệm trái dấu khi:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình \(x^{2}-2( m+1 )x+m^{2}-1=0\)có hai nghiệm dương phân biệt là :
Gọi là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn [-2;6] để phương trình \(x^{2}+4 m x+m^{2}=0\) có hai nghiệm dương phân biệt. Tổng các phần tử trong S bằng:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(m x^{2}+x+m=0\) có hai nghiệm âm phân biệt là :
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [-5;5] để phương trình \(x^{2}+4 m x+m^{2}=0\) có hai nghiệm âm phân biệt
Phương trình \(x^{2}-m x+1=0\) có hai nghiệm âm phân biệt khi :
Phương trình \(a x^{2}+b x+c=0 \quad a \neq 0\) có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
Phương trình \(a x^{2}+b x+c=0 \quad a \neq 0\) có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi :
Phương trình \(a x^{2}+b x+c=0 \quad a \neq 0\) có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi :
Phương trình \(a x^{2}+b x+c=0 \quad a \neq 0\) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi :
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình \(3 x^{2}-2 (m+1 )x+3 m-5=0\)có một nghiệm gấp ba nghiệm còn lại
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình \(3 x^{2}-m+2 x+m-1=0\) có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lạ
Có bao nhiêu gía trị nguyên của tham số thuộc đoạn [-10;10] để phương trình \(m x^{2}-m x+1=0\) có nghiệm.
Phương trình \((m^{2}+2 )x^{2}+(m-2) x-3=0\) có hai nghiệm phân biệt khi:
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc đoạn [-5;5] để phương trình \(m x^{2}-2 (m+2) x+m-1=0\) có hai nghiệm phân biệt.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \((m-2) x^{2}-2 x+1-2 m=0\) có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:
Phương trình \(2 (x^{2}-1)=x (m x+1)\) có nghiệm duy nhất khi:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn [-10;10] để phương trình \(x^{2}-x+m=0\) vô nghiệm.
Cho phương trình \(\left(m^{2}-2 m\right) x=m^{2}-3 m+2\) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm.
Cho phương trình \(\left(m^{2}-3 m+2\right) x+m^{2}+4 m+5=0\) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi \(x \in \mathbb{R}\).
Cho phương trình \(\mathrm{m}^{2} \mathrm{x}+6=4 \mathrm{x}+3 \mathrm{m}\) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình \((m^{2}-1) x=m-1\) có nghiệm đúng với mọi \(x\in\mathbb{R}\).
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình \((m^{2}+m )x=m+1\) có nghiệm duy nhất x =1.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5;10] để phương trình \((m+1) x=(3 m^{2}-1 )x+m-1\) có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10;10] để phương trình \((m^{2}-9) x=3 m( m-3)\)có nghiệm duy nhất.
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình \((2 m-4) x=m-2\) có nghiệm duy nhất.
Cho phương trình \((m+1)^{2} x+1=(7 m-5) x+m\) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho vô nghiệm.
Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left(m^{2}-5 m+6\right) x=m^{2}-2 m\) vô nghiệm.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(m x-m=0\) vô nghiệm.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left(m^{2}-4\right) x=3 m+6\) vô nghiệm.