THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Toán học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1253
Lĩnh vực: Toán học
Nhóm: Toán 12 - Mũ và Logarit
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3276

Ôn tập trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit Toán Lớp 12 Phần 6

Câu 1

Bất phương trình \(3 \log _{3}(x-1)+\log _{\sqrt[3]{3}}(2 x-1) \leq 3\) có tập nghiệm là

A.
\((1 ; 2]\)
B.
\([1 ; 2]\)
C.
\(\left[\frac{-1}{2} ; 2\right]\)
D.
\(\left(\frac{-1}{2} ; 2\right]\)
Câu 2

Tìm nghiệm của bất phương trình \(\log _{2}(2 x-3)-\log _{2}\left(x^{2}-2 x\right) \geq 0\) được:

A.
\(2<x \leq 3\)
B.
\(\frac{3}{2}<x \leq 3\)
C.
\(1 \leq x \leq 3\)
D.
\(x \geq 3\)
Câu 3

Bất phương trình \(\log _{\frac{4}{25}}(x+1) \geq \log _{\frac{2}{5}} x\) tương đương với bất phương trình nào dưới đây

A.
\(2 \log _{\frac{2}{5}}(x+1) \geq \log _{\frac{2}{5}} x\)
B.
\(\log _{\frac{4}{25}} x+\log _{\frac{4}{25}} 1 \geq \log _{\frac{2}{5}} x\)
C.
\(\log _{\frac{2}{5}}(x+1) \geq 2 \log _{\frac{2}{5}} x\)
D.
\(\log _{\frac{2}{5}}(x+1) \geq \log _{\frac{4}{25}} x\)
Câu 4

Bất phương trình \(\log _{2}\left(2^{x}+1\right)+\log _{2}\left(4^{x}+1\right) \leq 2\) có tập nghiệm 

A.
\([0 ;+\infty)\)
B.
\((-\infty ; 0)\)
C.
\((0 ;+\infty)\)
D.
\((-\infty ; 0]\)
Câu 5

Tìm tập hợp nghiệm S của bất phương trình \(\log _{\frac{\pi}{4}}\left(x^{2}+1\right)<\log _{\frac{\pi}{4}}(2 x+4)\)

A.
\(S=(3 ;+\infty)\)
B.
\(S=(3 ;+\infty) \cup(-2 ;-1)\)
C.
\(S=(-2 ;-1)\)
D.
\(S=(-2 ;+\infty)\)
Câu 6

Bất phương trình \(\ln (2 x+3) \geq \ln (2017-4 x)\) có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên dương?

A.
170
B.
169
C.
Vô số.
D.
168
Câu 7

Giải bất phương trình \(\log _{2}(3 x-2)>\log _{2}(6-5 x)\) được tập nghiệm là (a;b). Hãy tính tổng S=a+b.

A.
\(S=\frac{26}{5}\)
B.
\(S=\frac{8}{3}\)
C.
\(S=\frac{28}{15}\)
D.
\(S=\frac{11}{5}\)
Câu 8

Nghiệm của bất phương trình \(2 \log _{3}(4 x-3)+\log _{\frac{1}{3}}(2 x+3) \leq 2\) là:

A.
\(x>\frac{3}{4}\)
B.
Vô nghiệm.
C.
\(\frac{3}{4}<x \leq 3\)
D.
\(-\frac{3}{8} \leq x \leq 3\)
Câu 9

Bất phương trình \(\log _{4}(x+7)>\log _{2}(x+1)\) có bao nhiêu nghiệm nguyên?

A.
1
B.
4
C.
2
D.
3
Câu 10

Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình \(\log _{2}\left(\log _{4} x\right) \geq \log _{4}\left(\log _{2} x\right) \text { là: }\)

A.
6
B.
10
C.
8
D.
9
Câu 11

Bất phương trình \(\log _{2}\left(x^{2}-x-2\right) \geq \log _{0,5}(x-1)+1\) có tập nghiệm là:

A.
\([1+\sqrt{2} ;+\infty)\)
B.
\([1-\sqrt{2} ;+\infty)\)
C.
\((-\infty ; 1+\sqrt{2}]\)
D.
\((-\infty ; 1-\sqrt{2}]\)
Câu 12

Tìm nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình \(\log _{3}\left(1-x^{2}\right) \leq \log _{\frac{1}{3}}(1-x)\)

A.
x=0
B.
x=1
C.
x=2
D.
x=3
Câu 13

Giải bất phương trình \(\log _{3}(3 x-2) \geq 2 \log _{9}(2 x-1)\), ta được tập nghiệm là:

A.
\((-\infty ; 1)\)
B.
\((1 ;+\infty)\)
C.
\((-\infty ; 1]\)
D.
\([1 ;+\infty)\)
Câu 14

Tập nghiệm của bất phương trình \(\log _{\frac{1}{3}}\left(x^{2}-2 x+1\right)<\log _{\frac{1}{3}}(x-1) \text { là }\)

A.
\((3 ;+\infty)\)
B.
\((1 ;+\infty)\)
C.
\((1 ; 2)\)
D.
\((2 ;+\infty)\)
Câu 15

Tập nghiệm của bất phương trình \(\log _{0,8}\left(x^{2}+x\right)<\log _{0,8}(-2 x+4)\) là:

A.
\((1 ; 2)\)
B.
\((-\infty ;-4) \cup(1 ; 2)\)
C.
\((-\infty ;-4) \cup(1 ;+\infty) .\)
D.
\((-4 ; 1)\)
Câu 16

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(\log _{\frac{1}{2}}(x+1)<\log _{\frac{1}{2}}(2 x-1)\) là:

A.
\(S=(2 ;+\infty)\)
B.
\(S=(-\infty ; 2)\)
C.
\(S=\left(\frac{1}{2} ; 2\right)\)
D.
\(S=(-1 ; 2)\)
Câu 17

Tập nghiệm của bất phương trình \(\log \left(x^{2}+25\right)>\log (10 x)\) là:

A.
\((0 ;+\infty)\)
B.
\(\mathbb{R} \backslash\{5\}\)
C.
\((0 ; 5) \cup(5 ;+\infty)\)
D.
\(\mathbb{R}\)
Câu 18

Xác định tập nghiệm S của bất phương trình \(\ln x^{2}>\ln (4 x-4)\)

A.
\(S=(1 ;+\infty) \backslash\{2\}\)
B.
\(S=\mathbb{R} \backslash\{2\}\)
C.
\(S=(2 ;+\infty)\)
D.
\(S=(1 ;+\infty)\)
Câu 19

Bất phương trình \(\log _{\frac{3}{4}}(2 x+1) \geq \log _{\frac{3}{4}}(x+2)\)có tập nghiệm S là

A.
\(S=\left(-\frac{1}{2} ; 1\right]\)
B.
\(S=(-2 ; 1)\)
C.
\(S=\left[-\frac{1}{2} ; 1\right]\)
D.
\(S=\left(-\frac{1}{2} ; 1\right)\)
Câu 20

Tập nghiệm của bất phương trình \(\log _{4}\left(2 x^{2}+3 x+1\right)>\log _{2}(2 x+1)\) là:

A.
\(S=\left(\frac{1}{2} ; 1\right)\)
B.
\(S=\left(0 ; \frac{1}{2}\right)\)
C.
\(S=\left(-\frac{1}{2} ; 1\right)\)
D.
\(S=\left(-\frac{1}{2} ; 0\right)\)
Câu 21

Bất phương trình \(\log _{2}\left(x^{2}-x-2\right) \geq \log _{0,5}(x-1)+1\) có tập nghiệm là:

A.
\(S=[1-\sqrt{2} ;+\infty)\)
B.
\(S=[1+\sqrt{2} ;+\infty)\)
C.
\(S=(-\infty ; 1+\sqrt{2}]\)
D.
\(S=(-\infty ; 1-\sqrt{2}]\)
Câu 22

Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình \(\log _{0,2} x-\log _{5}(x-2)<\log _{0,2} 3\) là:

A.
x=6
B.
x=4
C.
x=5
D.
x=4
Câu 23

Tập nghiệm của bất phương trình \(\log _{\frac{1}{3}}\left(x^{2}-6 x+5\right)+\log _{3}(x-1) \geq 0\) là

A.
\(S=[1 ; 6]\)
B.
\(S=(5 ; 6]\)
C.
\(S=(5 ;+\infty)\)
D.
\(S=(1 ;+\infty)\)
Câu 24

Bất phương trình \(2.5^{x+2}+5.2^{x+2} \leq 133 . \sqrt{10^{x}}\) có tập nghiệm là \(S=[a ; b]\) thì b-2a bằng 

A.
6
B.
10
C.
12
D.
16
Câu 25

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left(t^{2}+2 t+\frac{7}{4}\right)^{t^{2}-2 t+3} \geq\left(t^{2}+2 t+\frac{7}{4}\right)^{1+t}\) là

A.
\((-\infty ; 1] \cup[2 ;+\infty)\)
B.
\(\left(-\infty ;-\frac{3}{2}\right) \cup\left(-\frac{1}{2} ; 1\right] \cup[2 ;+\infty)\)
C.
\(\left(-\infty ;-\frac{3}{2}\right] \cup\left[-\frac{1}{2} ; 1\right] \cup[2 ;+\infty)\)
D.
\(\left(-\infty ;-\frac{3}{2}\right) \cup\left(-\frac{1}{2} ; 1\right) \cup(2 ;+\infty)\)
Câu 26

Bất phương trình \((\sqrt{3}-1)^{x+1}<(4-2 \sqrt{3})^{x-1}\) có tập nghiệm là

A.
\(S=(-\infty ;+\infty)\)
B.
\(S=(-\infty ; 3]\)
C.
\(S=(3 ;+\infty)\)
D.
\(S=(-\infty ; 3)\)
Câu 27

Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left(\frac{1}{3}\right)^{\sqrt{x^{2}-3 x-10}}>\left(\frac{1}{3}\right)^{x-2}\)

A.
1
B.
0
C.
9
D.
11
Câu 28

Số nghiệm nguyên của bất phương trình \((\sqrt{10}-3)^{\frac{3-x}{x-1}}>(\sqrt{10+3})^{\frac{x+1}{x+3}}\)
 

A.
0
B.
1
C.
3
D.
2
Câu 29

Bất phương trình \(2^{x^{2}-3 x+4} \leq\left(\frac{1}{2}\right)^{2 x-10}\) có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?

 

A.
2
B.
4
C.
6
D.
3
Câu 30

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{1}{2^{\sqrt{x^{2}-2 x}}}-\frac{2^{x}}{2} \leq 0\) là

A.
\([0 ; 2]\)
B.
\((-\infty ; 1]\)
C.
\((-\infty ; 0]\)
D.
\([2 ;+\infty)\)
Câu 31

Nghiệm của bất phương trình \(\left(\frac{1}{2}\right)^{9 x^{2}-17 x+11} \geq\left(\frac{1}{2}\right)^{7-5 x}\)

A.
B.
\(x>\frac{2}{3}\)
C.
\(x \neq \frac{2}{3}\)
D.
\(x=\frac{2}{3}\)
Câu 32

Tập nghiệm của bất phương trình \((\sqrt{5}-2)^{\frac{2 x}{x-1}} \leq(\sqrt{5}+2)^{x}\) là:

A.
\((-\infty ;-1] \cup[0 ; 1]\)
B.
\([-1 ; 0]\)
C.
\((-\infty ;-1) \cup[0 ;+\infty)\)
D.
\([-1 ; 0] \cup(1 ;+\infty)\)
Câu 33

Tập các số x thỏa mãn \(\left(\frac{3}{2}\right)^{4 x} \leq\left(\frac{3}{2}\right)^{2-x}\) là:

A.
\(\left(-\infty ; \frac{2}{3}\right]\)
B.
\(\left[-\frac{2}{3} ;+\infty\right)\)
C.
\(\left(-\infty ; \frac{2}{5}\right]\)
D.
\(\left[\frac{2}{5} ;+\infty\right)\)
Câu 34

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(\left(\frac{\pi}{3}\right)^{\frac{1}{x}}<\left(\frac{\pi}{3}\right)^{\frac{3}{x}+5}\) là:

A.
\(S=\left(-\infty ; \frac{-2}{5}\right)\)
B.
\(S=\left(-\infty ; \frac{-2}{5}\right) \cup(0 ;+\infty)\)
C.
\(S=(0 ;+\infty)\)
D.
\(S=\left(\frac{-2}{5} ;+\infty\right)\)
Câu 35

Tìm tập nghiệm của bất phương trình \(0,3^{x^{2}+x}>0,09\)

A.
\((-\infty ;-2)\)
B.
\((-\infty ;-2) \cup(1 ;+\infty)\)
C.
\((-2 ; 1)\)
D.
\((1 ;+\infty)\)
Câu 36

Giải bất phương trình \(2^{-x^{2}+3 x}>4\)

A.
\(\left[\begin{array}{l} x>2 \\ x<1 \end{array}\right.\)
B.
2<x<4
C.
1<x<2
D.
0<x<2
Câu 37

Tìm tất cả các nghiệm của bất phương trình \(2^{-|x|}>\frac{1}{8}\)

A.
\(x>3\,\, hoặc \,\,x<-3\)
B.
\(-3<x<3\)
C.
\(x<-3\)
D.
\(x>3\)
Câu 38

Nghiệm của bất phương trình \(3^{x+2} \geq \frac{1}{9}\) là:

A.
\(x \geq-4\)
B.
\(x<0\)
C.
\(x>0\)
D.
\(x<4\)
Câu 39

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2+1}<\left(\frac{1}{2}\right)^{3 x-2}\)

A.
\(S=(-\infty ; 3)\)
B.
\(S=(3 ;+\infty)\)
C.
\(S=(-\infty ;-3)\)
D.
\(S=\left(-\frac{1}{2} ; 3\right)\)
Câu 40

Tập nghiệm của bất phương trình \(2^{x+2}<\left(\frac{1}{4}\right)^{x}\) là:

A.
\(\left(-\infty ;-\frac{2}{3}\right)\)
B.
\((0 ;+\infty) \backslash\{1\}\)
C.
\((-\infty ; 0)\)
D.
\(\left(-\frac{2}{3} ;+\infty\right)\)
Câu 41

Giải bất phương trình \(\left(\frac{1}{3}\right)^{-3 x^{2}}<3^{2 x+1}\) ta được tập nghiệm:

A.
\(\left(-\infty ;-\frac{1}{3}\right)\)
B.
\((1 ;+\infty)\)
C.
\(\left(-\frac{1}{3} ; 1\right)\)
D.
\(\left(-\infty ;-\frac{1}{3}\right) \cup(1 ;+\infty)\)
Câu 42

Tìm số nghiệm nguyên dương của bất phương trình \(\left(\frac{1}{5}\right)^{x^{2}-2 x} \geq \frac{1}{125}\)

A.
3
B.
4
C.
5
D.
6
Câu 43

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(2^{x-1}>\left(\frac{1}{16}\right)^{\frac{1}{x}}\)

A.
\(S=(2 ;+\infty)\)
B.
\(S=(-\infty ; 0)\)
C.
\(S=(0 ;+\infty)\)
D.
\(S=(-\infty ;+\infty)\)
Câu 44

Trong các nghiệm (x;y) thỏa mãn \(\log _{x^{2}+y^{2}+2}(x+y+3) \geq 1\) . Giá trị lớn nhất của biểu thức \(T=2 x+y\) là:

A.
\(\frac{9}{4}\)
B.
\(\frac{9}{2}\)
C.
\(\frac{9}{8}\)
D.
9
Câu 45

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left(2^{x^{2}-4}-1\right) \cdot \ln x^{2}<0\) là

A.
\([1 ; 2]\)
B.
\((-2 ;-1) \cup(1 ; 2)\)
C.
\(\{1 ; 2\}\)
D.
\((1 ; 2)\)
Câu 46

Bất phương trình \(\max \left\{\log _{3} x ; \log _{\frac{1}{2}} x\right\}<3\) có tập nghiệm là

A.
\((-\infty ; 27)\)
B.
\((8 ; 27)\)
C.
\(\left(\frac{1}{8} ; 27\right)\)
D.
\((27 ;+\infty)\)
Câu 47

Gọi \(S_{1}, S_{2}, S_{3}\) lần lượt là tập nghiệm của các bất phương trình sau: \(2^{x}+2.3^{x}-5^{x}+3>0 ; \log _{2}(x+2) \leq-2 ;\left(\frac{1}{\sqrt{5}-1}\right)^{x}>1\). Tìm khẳng định đúng?
 

A.
\(S_{1} \subset S_{3} \subset S_{2}\)
B.
\(S_{2} \subset S_{1} \subset S_{3}\)
C.
\(S_{1} \subset S_{2} \subset S_{3}\)
D.
\(S_{2} \subset S_{3} \subset S_{1}\)
Câu 48

Tập nghiệm của bất phương trình \(\ln [(x-1)(x-2)(x-3)+1]>0\) là:

A.
\((1 ; 2) \cup(3 ;+\infty)\)
B.
\((-\infty ; 1) \cap(2 ; 3)\)
C.
\((1 ; 2) \cap(3 ;+\infty)\)
D.
\((-\infty ; 1) \cup(2 ; 3)\)
Câu 49

Tập nghiệm của bất phương trình \(\log _{\frac{1}{2}} \frac{x+2}{3-2 x} \geq 0\) là

A.
\(T=\left[\frac{3}{2} ;+\infty\right]\)
B.
\(T=\left[-2 ; \frac{1}{3}\right]\)
C.
\(T=\left(-2 ; \frac{1}{3}\right]\)
D.
\(T=\left(-\infty ; \frac{1}{3}\right]\)
Câu 50

Cho hàm số \(f(x)=\log _{\frac{1}{3}}\left(x^{2}-5 x+7\right)\) . Nghiệm của bất phương trình f (x)> 0 là:
 

A.
x>3
B.
x<2 hoặc x>3 
C.
2<x<3
D.
x<2