THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Vật lý
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1264
Lĩnh vực: Vật lý
Nhóm: Vật lý 10 - Động lực học chất điểm
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1777

Ôn tập trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm Vật Lý Lớp 10 Phần 1

Câu 1

Gọi P và Pbk là trọng lượng và trọng lượng biểu kiến của một vật. Hiện tượng giảm trọng lượng của vật ứng với trường hợp nào sau đây.

A.
P>Pbk
B.
P<Pbk
C.
P=Pbk
D.
 P ≠ Pbk
Câu 2

Cho vật được đỡ bởi hai thanh như hình vẽ. Biết gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Lực do thanh (1) tác dụng lên vật là 50N. Khối lượng vật là:

A.
 2,5kg
B.
 5kg
C.
7,5kg
D.
10kg
Câu 3

Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N?

A.
900.   
B.
1200.    
C.
600.  
D.
0­0.
Câu 4

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N.  Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là

A.
1 N.   
B.
2 N.   
C.
15 N.     
D.
25 N.
Câu 5

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu

A.
9N
B.
6N
C.
1N
D.
không biết vì chưa biết góc giữa hai lực
Câu 6

Lực F = 6 N hợp với tia Ox một góc α = 300 như hình vẽ. Xác định độ lớn của lực thành phần tác dụng theo hai hướng Ox và Oy.

A.
4√3 N và 2√3 N
B.
4√3 N và √3 N
C.
2√3N và 4√3 N
D.
2√3N và 2√3 N
Câu 7

Một vật có trọng lượng 30N treo vào điểm chính giữa của dây thép AB có khối lượng không đáng kể như hình vẽ. Biết rằng AB = 4m; CD = 10cm. Tìm lực căng của mỗi nhánh dây.

A

A.
300,4 N
B.
3 N.
C.
600,7 N.
D.
150 N.
Câu 8

Một chất điểm có trọng lượng P đặt trên mặt phẳng nghiêng góc αα so với phương ngang. Áp lực của chất điểm lên mặt phẳng nghiêng là

A.
 P
B.
Psinαα
C.
Pcosαα
D.
0
Câu 9

Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực.

A.
Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần.
B.
Phép phân tích lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực
C.
Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành.            
D.
Cả a, b và c đều đúng.
Câu 10

Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.

A.
60N và 60N
B.
120N và 240N
C.
120N và 120N
D.
240N và 240N
Câu 11

Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước


A.
Tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ.
B.
Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại.
C.
Tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo.
D.
Tờ giấy bị đứt ở chỗ đặt cốc nước.
Câu 12

Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo xe lớn nhất khi hai lực kéo \( \overrightarrow {{F_1}} \) và \( \overrightarrow {{F_2}} \)

A.
vuông góc với nhau
B.
ngược chiều với nhau
C.
cùng chiều với nhau
D.
tạo với nhau một góc 450
Câu 13

Các lực cân bằng là các lực:

A.
 bằng nhau về độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau
B.
đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật
C.
bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau
D.
bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào một vật
Câu 14

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

A.
Năng lượng của vật nhiều hay ít
B.
Vật có khối lượng lớn hay bé
C.
Tương tác giữa vật này lên vật
D.
Vật chuyển động nhanh hay chậm
Câu 15

Lí do chính khi ô tô đi qua những đoạn đường có khúc cua thì phải đi chậm lại là

A.
để ô tô không bị văng về phía tâm khúc cua
B.
để lực hướng tâm cần thiết giữ ô tô chuyển động tròn không quá lớn.
C.
để lái xe có thể quan sát xe đi ngược chiều.
D.
để tăng lực ma sát nghỉ cực đại giữ ô tô không bị văng ra khỏi đường.
Câu 16

Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?

A.
Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy
B.
Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành.
C.
Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần.
D.
Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực thành phần.
Câu 17

Chọn phát biểu đúng?

A.
Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B.
Lực là nguyên nhân làm vật bị biến dạng.
C.
 Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động
D.
Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Câu 18

Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó

A.
vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B.
vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
C.
vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không.
D.
 vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
Câu 19

Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi

A.
hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không
B.
hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C.
vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D.
vật đứng yên.
Câu 20

Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h =R/3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là?

A.
50√5 (N)
B.
100√5 (N)
C.
50√2 (N)
D.
100√2 (N)
Câu 21

Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh OA đồng chất, tiết diện đều dài 100 cm, có trọng lượng 10 N. Tại B cách A 25 cm đặt một vật khối lượng m = 0,5 kg. Thanh cân bằng, lực căng dây có độ lớn

A.
\(17,5\sqrt 2N\)
B.
\(30\sqrt 2N\)
C.
30 N
D.
20 N
Câu 22

Quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α = 30°, lực căng dây T=10√3N.  Lấy g=10m/s2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng?

A.
380
B.
300
C.
450
D.
250
Câu 23

Vật m = 1kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC như hình vẽ. Biết α = 30°, β = 120° Lấy g=10m/s2 . Tỉ số lực căng của dây OA và lực căng của dây OB bằng 

A.
1/2
B.
√3
C.
 1
D.
2
Câu 24

Cho hệ cân bằng như hình vẽ. Lực căng của dây AB và lực căng của dây AC có độ lớn lần lượt là T1 = 120 N, T= 60 N và α1 + α= 750. Lấy g=10m/s2. Khối lượng của vật xấp xỉ bằng

A.
10,78 kg
B.
 14,74 kg
C.
18,43 kg
D.
12,25 kg
Câu 25

Một thanh AB đồng chất, khối lượng m= 2kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng \(\alpha=30^0\) và \(\beta=60^0\) . Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2. Áp lực của thanh lên mặt nghiêng tại đầu A và đầu B lần lượt là

A.
\(10 N; 10\sqrt 3N\)
B.
\(20N; 40N\)
C.
\(10\sqrt 3N;10 N\)
D.
\(40N; 20N\)
Câu 26

Một thanh gỗ đồng chất có trọng lượng P được đặt vào tường. Do tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một dây buộc đầu dưới B của thanh vào chân tường để giữ cho thanh đứng yên. Biết \( OA = OB\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) Lực căng dây bằng

A.
\(P\)
B.
\( \frac{P}{{\sqrt 3 }}\)
C.
\( \frac{2P}{{\sqrt 3 }}\)
D.
\(2P\)
Câu 27

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45o. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg như hình. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ có độ lớn gần bằng

A.
28 N                      
B.
20 N
C.
14 N
D.
1,4 N
Câu 28

Viên bi khối lượng m = 100g treo vào điểm cố định nhờ dây AB và nằm trên mặt cầu nhẵn tâm O bán kính r = 10cm, khoảng cách từ A đến mặt cầu AC = d = 15cm, chiều dài dây AB = l = 20cm, đoạn AO thẳng đứng. Tìm lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu.

A.
1N; 2N
B.
0,8N;0 ,4N
C.
1,2N; 2N
D.
0,8N; 2N
Câu 29

Thanh đồng chất AB, trọng lượng P tựa trên hai mặt phẳng nghiêng, trơn như hình vẽ. CD vuông góc với DE, CD hợp với phương ngang góc α < 45o. Tìm góc nghiêng của AB so với phương ngang khi cân bằng và áp lực trên các mặt nghiêng.

A.
\(\beta = {90^0} - 2\alpha; N_1 =Q_1=Pcos\alpha; N_2=P_2=Psin\alpha\)
B.
\(\beta = {90^0} - \alpha; N_1 =Q_1=Pcos\alpha; N_2=P_2=Psin\alpha\)
C.
\(\beta = {90^0} - 3\alpha; N_1 =Q_1=Pcos\alpha; N_2=P_2=Psin\alpha\)
D.
\(\beta = {90^0} - 2\alpha; N_1 =Q_1=Pcos\alpha; N_2=P_2=Pcos\alpha\)
Câu 30

Ba khối trụ cùng trọng lượng 120N giống nhau như hình. Tính lực nén của mỗi ống lên dất và lên tường giữ chúng. 

A.
34N; 170N
B.
35N; 170N
C.
34N; 180N
D.
35N; 180N
Câu 31

Trên mặt phẳng (α = 30o) có một hình trụ khối lượng m. Trụ được giữa yên nhờ một dây luồn qua nó, một đầu buộc chặt vào mặt phẳng nghiêng, đầu kia kéo thẳng đứng lên bằng lực F. Tìm giá trị của F.

A.
\(F = \frac{{2mg}}{3}\)
B.
\(F = \frac{{mg}}{3}\)
C.
\(F=mg\)
D.
\(F = \frac{{mg}}{2}\)
Câu 32

Cho hệ cân bằng như hình vẽ, m1 = 3kg, m2 = 1kg, α = 30o. Bỏ qua ma sát. Tìm m3 và lực nén của m1 lên sàn

A.
0,5 kg; 17N
B.
1 kg; 17,3N
C.
1,5 kg; 17,3N
D.
2,5 kg; 17,4N
Câu 33

Thanh đồng chất AB có m = 2kg, gắn vào tường nhờ bản lề A giữ nghiêng góc 60o với tường nhờ dây BC tạo với AB góc 30o. Xác định độ lớn và hướng lực đàn hồi của ban lề đặt lên AB.

A.
10N
B.
20N 
C.
30N
D.
40N
Câu 34

Cho hệ cân bằng như hình vẽ. Tìm α1 và α2 nếu biết m1 = 15kg; m2 = 20kg; m3= 25kg

A.
530;350
B.
530;370
C.
550;350
D.
550;370
Câu 35

Cho hệ cân bằng như hình vẽ. Tìm m1 và lực nén của m1 lên sàn nếu m3 = 2m2 = 4kg và α = 30o. Bỏ qua ma sát.

A.
2,5kg; 5N
B.
2,7kg; 5.4N
C.
2,9kg; 5,4N
D.
2 kg; 5N
Câu 36

Quả cầu đồng chất m = 3kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng trơn nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α = 30o, lực căng của dây T = 10√3N. Tìm β và lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng.

A.
\(10N; 30^0\)
B.
\(10\sqrt 3N; 30^0\)
C.
\(10N; 20^0\)
D.
\(10\sqrt 3N; 20^0\)
Câu 37

Cho hệ cân bằng như hình vẽ AB và AC là các thanh nhẹ gắn vào tường bằng bản lề B, C và nối với ròng rọc A. Dây treo m vắt qua dòng rọc A và gắn vào tường ở D. Cho m = 200g, α = 30o; β = 60o. Tìm lực đàn hồi trong các thanh AB, AC.

A.
0 N;3400N
B.
10 N;3456N
C.
20 N;3454N
D.
0 N;3464N
Câu 38

Khối lượng m = 20kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Cho α = 45o; β = 60o. Tính lực căng của dây AC và lực đàn hồi của thanh AB 

A.
668N; 545N
B.
668N; 546N
C.
669N; 545N
D.
669N; 546N
Câu 39

 Vật khối lượng 2kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC. Xác định lực căng của các dây AB, AC. Biết α = 60o; β = 135o.

A.
14,6N; 10,4N 
B.
16N; 10,4N 
C.
14,6N; 12N 
D.
16 N; 12N 
Câu 40

Thuyền nằm trên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 60o, lực căng của dây T = 100N. Tìm lực do gió và nước tác dụng lên thuyền.

A.
30N; 60N
B.
50N; 70N
C.
40N; 87N
D.
50N; 87N
Câu 41

Treo một vật nặng khối lượng 6 kg vào điểm giữa của một sợi dây cáp căng ngang giữa hai cột thẳng đứng cách nhau 8 m làm dây võng xuống 0,5 m. Lấy g=10 m/s2. Tính lực căng của dây.

A.
240N
B.
250N
C.
260N
D.
270N
Câu 42

Quả cầu mang điện khối lượng 5 g treo bằng sợi dây không giãn đặt trong điện trường chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 2.10-2 N theo phương ngang. Tính lực căng của dây treo và góc lệch của dây treo quả cầu với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2.

A.
1 N, 250
B.
0,05 N, 250
C.
1 N, 220
D.
0,05 N, 220
Câu 43

 Vật rắn 12kg nằm cân bằng như hình vẽ, biết AB=40cm; AC=30 cm, g=10 m/s2 Tính lực đàn hồi của thanh AB và thanh BC.

A.
160 N; 200N 
B.
160 N; 220N 
C.
170 N; 200N 
D.
170 N; 220N 
Câu 44

Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài ℓ = AB = 60 cm, khối lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách AC = 20√3 cm Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy g=10m/s2

A.
25 N
B.
5 N
C.
10 N
D.
15 N
Câu 45

Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Quả cầu có khối lượng m = 1 kg treo vào điểm cố định A nhờ dây AB và nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r = 15 cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu AC = d = 25 cm, chiều dài dây AB = ℓ = 30 cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là

A.
8,6 N; 4,25 N
B.
 7,5 N; 3,75 N
C.
10,5 N; 5,25 N
D.
7,25 N; 4,75 
Câu 46

Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 600. Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là

A.
49 N.                      
B.
12,25 N.
C.
24,5 N.                    
D.
30 N.
Câu 47

Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây; dây hợp với tường góc α = 45o. Cho g = 9,8m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường, lực ép của quả cầu lên tường là:

A.
20 N.          
B.
10,4 N.     
C.
14,7 N.          
D.
17 N. 
Câu 48

Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc \(\alpha\), không ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Độ dãn x của lò xo là

A.
\( x = \frac{{2Mg\sin \theta }}{k}\)
B.
\( x = \frac{{Mg\sin \theta }}{k}\)
C.
\( x = \frac{{Mg }}{k}\)
D.
\(x=\sqrt{2gM}\)
Câu 49

Một tấm ván nặng 240N được bắc qua con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m, cách B 1,2m. Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương.

A.
80 N, 160 N
B.
70 N, 150 N
C.
. 50 N, 100 N
D.
60 N, 130 N
Câu 50

Một thanh AB dài 2m đồng chất có tiết diện đều, m = 2kg. Người ta treo vào đầu A của thanh một vật m1 = 5kg, đầu B một vật m2 = 1kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng OA là bao nhiêu để thanh cân bằng.

A.
1 m
B.
0,5 m
C.
 2 m
D.
1,5 m