ĐỀ THI Toán học
Ôn tập trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai Toán Lớp 10 Phần 4
Với giá trị nào của m thì phương trình \(\left(m^{2}-3\right) x-2 m^{2}=x-4 m\) vô nghiệm
Phương trình \((m-1)^{2} \cdot x+4 m=x+2 m^{2}\) nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi:
Với điều kiện nào của a thì phương trình \((a-2)^{2} x-4=4 x-a\) có nghiệm âm?
Xác định m để phương trình \((4 m+5) x-2=x+2 m\)nghiệm đúng với mọi \(\forall x \in \mathbb{R}\)
Với điều kiện nào của m thì phương trình \((4 m+5) x=3 x+6 m+3\) có nghiệm
Với điều kiện nào của m thì phương trình \(\left(3 m^{2}-4\right) x-1=m-x\) có nghiệm duy nhất?
Phương trình \(x^{4}-2 x^{2}+3-m=0\) có nghiệm khi:
Cho phương trình \((m-5) x^{2}+(m-1) x+m=0\). Với giá trị nào của m thì (1) có 2 nghiệm \(x_{1},x_{2}\) thỏa \(x_{1}<2<x_{2}\)
Giá trị của m làm cho phương trình \((m-2) x^{2}-2 m x+m+3=0 \) có 2 nghiệm dương phân biệt là
Giá trị nào của m thì phương trình \((m-3) x^{2}+2(m+3) x-m-1=0\) có hai nghiệm phân biệt?
Giá trị nào của m thì phương trình \(x^{2}-m x+1-3 m=0 \text { có }\) có 2 nghiệm trái dấu?
Với giá trị nào của m thì phương trình \((m-1) x^{2}-2(m-2) x+m-3=0\) có hai nghiệm \(x_{1}, x_{2} \text { và } x_{1}+x_{2}+x_{1} x_{2}<1 ?\)
Giá trị của m làm cho phương trình \((m-2) x^{2}-2 m x+m+3=0\) có 2 nghiệm dương phân biệt là
Giả sử các nghiệm của phương trình \(x^{2}+p x+q=0\) là lập phương các nghiệm của phương trình \(x^{2}+m x+n=0\) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Nếu m\(m\ne 0\) và \(n\ne 0\) là các nghiệm của phương trình \(x^{2}+m x+n=0\) thì tổng m + n bằng:
Cho phương trình \(x^{2}+p x+q=0\)0 trong đó p>0;q>0. Nếu hiệu các nghiệm của phương trình bằng 1.Khi đó p bằng
Giả sử phương trình \(2 x^{2}-4 a x-1=0\) có hai nghiệm \(x_{1}, x_{2}\). Tính giá trị của biểu thức \(T=\left|x_{1}-x_{2}\right|\)
Tìm tất cả giá trị thực của tham số để hai đồ thị hàm số \(y=-x^{2}-2 x+3 \text { và } y=x^{2}-m\) có điểm chung
Cho hai ham số \(y=(m+1) x+1 \text { và } y=\left(3 m^{2}-1\right) x+m\). Tìm tất cả các giá trị của tham số để đồ thi hai hàm số đã cho trùng nhau.
Cho hai ham số \(y=(m+1)^{2} x-2 \text { và } y=(3 m+7) x+m\) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thi hai hàm số đã cho cắt nhau.
Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm \(x^{6}+2003 x^{3}-2005=0\)
Phương trình \(x^{2}-3 x+m(x-1)=0\) có 3 nghiệm phân biệt khi:
Với giá trị nào của tham số a thì phương trình:\(x^{2}-5 x+4 \sqrt{x-a}=0\) có hai nghiệm phân biệt
Phương trình \(\frac{b}{x+1}=a\) có nghiệm duy nhất khi:
Tập nghiệm của phương trình \(x^{4}-5 x^{2}+4=0\) là:
Tập nghiệm của pt: \(\left(m^{2}-9\right) x+6-2 m=0\) trong trường hợp \(m^{2}-9 \neq 0\) là:
Tìm m để phương trình: \(\left(m^{2}-2\right)(x+1)=x+2\) vô nghiệm với giá trị của m là:
Phương trình:\(3(m+4) x+1=2 x+2(m-3)\) có nghiệm có nghiệm duy nhất, với giá trị của m là:
Gọi \(x_{1}, x_{2}\) là 2 nghiệm của phương trình \(2 x^{2}-4 x-1=0\) . Khi đó, giá trị của \(T=\left|x_{1}-x_{2}\right|\) là:
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-3 x+5=0\) có thể xem là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:
Phương trình: \((a-3) x+b=2\) vô nghiệm với giá tri a, b là:
Phương trình \(\left(m^{2}-m\right) x+m-3=0\) là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:
\(\sqrt 2\) và \(\sqrt 3\) là hai nghiệm của phương trình
Hai số \(1-\sqrt{2}\) và \(1+\sqrt{2}\) là các nghiệm của phương trình:
Số nghiệm của phương trình \(\left(x^{2}+1\right)\left(10 x^{2}-31 x+24\right)=0\) là
Với giá trị nào sau đây của x thoả mãn phương trình \(\sqrt{2 x-3}=x-3\)
Với giá trị nào sau đây của x thoả mãn phương trình \(\sqrt{x-1}=1-x\)
Phương trình\(1,5 x^{4}-2,6 x^{2}-1=0\) có bao nhiêu nghiệm?
Nghiệm của phương trình \(\sqrt{x}=2^{2016}\) là
Phương trình \(\sqrt{x^{3}-4 x^{2}+5 x-2}+x=\sqrt{2-x}\) có bao nhiêu nghiệm?
Phương trình \(\sqrt{2 x}+\sqrt{x-2}=\sqrt{2-x}+2\) có bao nhiêu nghiệm?
Phương trình \(x+\sqrt{x-1}=\sqrt{1-x}\) có bao nhiêu nghiệm?
Phương trình \(\sqrt{(x-3)^{2}(5-3 x)}+2 x=\sqrt{3 x-5}+4\) có bao nhiêu nghiệm?
Phương trình \(\sqrt{-x^{2}+6 x-9}+x^{3}=27\) có bao nhiêu nghiệm?
Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{x^{2}-2 x}=\sqrt{2 x-x^{2}}\) là:
Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{3-x}+x=\sqrt{3-x}+4\)
Số nghiệm của phương trình: \(x \sqrt{x-2}=\sqrt{2-x}\) là:
Tập nghiệm của phương trình: \(\sqrt{2 x-1}=x-1\) là
Tập nghiệm của phương trình \(x+\sqrt{x}=\sqrt{x}-1\) là
Tập nghiệm của phương trình \(x-\sqrt{x-3}=\sqrt{3-x}+3\) là