THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1429
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Cấu trúc của tế bào
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1171

Ôn tập trắc nghiệm Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Sinh Học Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Có 3 dung dịch chứa cùng 1 chất có nồng độ khác nhau nhưng người ta quên dán nhãn. Do vậy kĩ thuật viên đã thực hiện thí nghiệm cho tế bào hồng cầu vào 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch trên. Sau vài phút, họ quan sát được hiện tượng được mô tả dưới hình vẽ sau:

Vậy, nồng độ các chất trong dung dịch xếp theo thứ tự tăng dần là:

A.
A < B < C.
B.
B < A < C.
C.
B < C < A.
D.
A > B > C.
Câu 2

Có 3 dung dịch chứa cùng 1 chất có nồng độ khác nhau nhưng người ta quên dán nhãn. Do vậy kĩ thuật viên đã thực hiện thí nghiệm cho tế bào biểu bì rễ hành tím vào 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch trên. Sau vài phút, họ quan sát được hiện tượng được mô tả dưới hình vẽ sau:

Vậy, nồng độ các chất trong dung dịch xếp theo thứ tự tăng dần là:

A.
B < A < C.
B.
A < B < C.
C.
B < C < A.
D.
A > B > C.
Câu 3

Khi thực hiện thí nghiệm ở tế bào rễ hành, ta quan sát được hiện tượng sau theo thứ tự 1-2-3:

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?

A.
Hiện tượng 2 là hiện tượng màng tế bào chất tách khỏi thành tế bào.
B.
Để xảy ra hiện tượng 3, ta cho các tế bào ở 2 vào nước cất.
C.
Hiện tượng 3 là hiện tượng co nguyên sinh.
D.
Để xảy ra hiện tượng 2, ta cho các tế bào ở 1 vào dung dịch ưu trương.
Câu 4

Cho các nhận định sau về quá trình ẩm bào, nhận định nào đúng?

(1) Ẩm bào là "tế bào ăn" các sản phẩm như vi khuẩn, mô chết, các bạch cầu đa nhân... có kích thước lớn.

(2) Ẩm bào xảy ra liên tục ở màng của hầu hết các tế bào.

(3) Đặc biệt hiện tượng này xảy ra nhanh ở một số tế bào như ở đại thực bào.

A.
2
B.
3
C.
0
D.
1
Câu 5

Hiện tượng ẩm bào xảy ra ở đâu?

A.
Chỉ xảy ra ở tế bào bạch cầu.
B.
Chỉ xảy ra ở một số tế bào như đại thực bào.
C.
Chỉ xảy ra ở các đại thực bào ở mô.
D.
Xảy ra ở hầu hết các tế bào.
Câu 6

Cholesterol, một số virus gây viêm gan, bại liệt, AIDS vào trong tế bào qua hình thức:

A.
Khuếch tán
B.
Thực bào
C.
Nhập bào qua receptor
D.
Di chuyển kiểu amip
Câu 7

Sự tạo thành các túi tiêu hóa là một giai đoạn của quá trình:

A.
Thực bào
B.
Pinocytosis
C.
Nhập bào qua receptor
D.
Xuất bào
Câu 8

Chất được tế bào nuốt theo hình thức ẩm bào:

A.
Vi khuẩn.
B.
Xác hồng cầu.
C.
Tế bào lạ.
D.
Dịch ngoại bào.
Câu 9

Các enzym thuỷ phân (hydrolase) được bài tiết từ:

A.
Ribosom.
B.
Lysosom.
C.
Ty thể.
D.
Thể golgi
Câu 10

Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, trừ:

A.
H+
B.
Acid amin.
C.
Nước
D.
K+
Câu 11

Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, trừ

A.
Nước
B.
Na+
C.
Glucose
D.
Ca2+
Câu 12

Các chất sau đây đều khuếch tán qua lớp lipid kép, trừ:

A.
Oxy
B.
CO2
C.
Glucose
D.
N2
Câu 13

Chất khuếch tán được qua lớp lipid kép của màng tế bào:

A.
Glucose
B.
Acid amin
C.
Ion K+
D.
Khí nitơ
Câu 14

Thành phần lipid chủ yếu trên màng tế bào là:

A.
Cholesterol
B.
Triglycerid
C.
Phospholipid
D.
A+C
Câu 15

Đặc tính nào sau đây không phải của protein màng:

A.
Đặc hiệu
B.
Gắn kết cạnh tranh
C.
Biến dạng
D.
Bão hòa
Câu 16

Thành phần màng tế bào gồm có protein và

A.
phospholipid
B.
carbohydrat
C.
acid nucleic
D.
acid amino
Câu 17

Kiểu vận chuyển nào dưới đây tiêu tốn năng lượng

A.
 Vận chuyển thụ động
B.
Khuếch tán
C.
Vận chuyển chủ động
D.
Thẩm thấu
Câu 18

Khi nói đến sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Có bao nhiêu phát biểu đúng về sự vận chuyển thụ động?

I. Cần tiêu tốn ATP. 

II. Không cần tiêu tốn năng lượng.

III. Phải qua kênh protein.

VI. Cần các bơm đặc biệt trên màng.

A.
1
B.
3
C.
2
D.
4
Câu 19

Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?

I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)

II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.

III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( , O2, lipit, rượu...)

IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn (K+, Na+, Cr...).

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 20

Đặc điểm giống nhau giữa hình thức xuất nhập bào và vận chuyển chủ động là

A.
Làm biến dạng màng sinh chất.
B.
Dựa theo nguyên lí khuếch tán.
C.
Không sử dụng năng lượng.
D.
Có sử dụng năng lượng.
Câu 21

Trao đổi khí ở phổi: O2 bị khuếch tán từ không khí phế nang vào máu do

A.
Nồng độ oxi trong không khí phế nang cao hơn máu mao mạch.
B.
Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn khí phế nang.
C.
Nồng độ Otrong máu cao hơn tế bào.
D.
Nồng độ COtrong tế bao cao hơn trong máu.
Câu 22

Trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ máu vào tế bào do

A.
 Nồng độ oxi trong không khí phế nang cao hơn máu mao mạch.
B.
Nồng độ COtrong máu mao mạch cao hơn khí phế nang
C.
Nồng độ O2 trong máu cao hơn tế bào.
D.
Nồng độ COtrong tế bao cao hơn trong máu.
Câu 23

Trao đổi khí ở phổi: CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang do

A.
Nồng độ oxi trong ko khí phế nang cao hơn máu mao mạch.
B.
Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn khí phế nang.
C.
Nồng độ Otrong máu cao hơn tế bào.
D.
Nồng độ COtrong tế bao cao hơn trong máu.
Câu 24

Trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ máu vào tế bào do

A.
Nồng độ oxi trong không khí phế nang cao hơn máu mao mạch.
B.
Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn khí phế nang.
C.
Nồng độ O2 trong máu cao hơn tế bào.
D.
Nồng độ COtrong tế bao cao hơn trong máu.
Câu 25

Trao đổi khí ở tế bào: nồng độ O2 trong máu cao hơn tế bào

A.
O2 bị khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
B.
CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
C.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
D.
CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
Câu 26

Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ?

A.
Khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
B.
Khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
C.
Khuếch tán từ máu vào tế bào.
D.
Khuếch tán từ tế bào vào máu.
Câu 27

Trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ?

A.
Khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
B.
Khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
C.
Khuếch tán từ máu vào tế bào.
D.
Khuếch tán từ tế bào vào máu.
Câu 28

Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?

A.
Ôxi vào tế bào và Cacbônic ở tế bào vào máu
B.
Ôxi và cacbônic từ tế bào vào máu.
C.
Khí ôxi và cacbônic từ máu vào tế bào
D.
Cacbônic vào tế bào và ôxi máu vào tế bào.
Câu 29

Protein di chuyển ra khỏi tế bào qua các bào quan theo hướng:

A.
nhân → lưới nội chất trơn → bộ máy Gôngi.
B.
nhân → lưới nội chất hạt → bộ máy Gôngi → màng sinh chất.
C.
lưới nội chất trơn → lưới nội chất hạt → lizôxôm → màng sinh chất.
D.
lưới nội chất hạt → lưới nội chất trơn → bộ máy Gôngi → màng sinh chất.
Câu 30

Khi nói đến quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Hấp thụ chủ động cần tiêu tốn năng lượng ATP.

II. Hấp thụ bị động theo chiều gradien nồng độ.

III. Hấp thụ thụ động, các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

IV. Các quá trình hấp thụ đều xảy ra một cách chủ động.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 31

Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng về sự vận chuyển chủ động qua màng tế bào?

A.
Vận chuyên chủ động thường cần các "máy bơm" đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển.
B.
Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng.
C.
Vận chuyển chủ động là vận chuyển các chất ngược dốc nồng độ.
D.
Các chất vận chuyển chủ động có thể khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid.
Câu 32

Khi nói đến sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Có bao nhiêu phát biểu đúng về sự vận chuyển thụ động?

I. Cần tiêu tốn ATP.

II. Không cần tiêu tốn năng lượng.

III. Phải qua kênh protein.

IV. Cần các bơm đặc biệt trên màng.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 33

Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?

I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)

II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.

III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( , O2, lipit, rượu...)

IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn (K+, Na+, Cr...).

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 34

Đặc điểm giống nhau giữa quá trình nhập bào và xuất bào là:

A.
Đều không tiêu tốn năng lượng.
B.
Đều làm biến dạng màng sinh chất.
C.
Đều chỉ vận chuyển được các chất lỏng.
D.
Đều phá vỡ tế bào.
Câu 35

Cho các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng khi so sánh về sự khác nhau giữa quá trình nhập bào và xuất bào?

(1) Nhập bào là quá trình đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinh chất còn xuất bào là ngược lại, không làm biến dạng màng sinh chất.

(2) Nhập bào là quá trình tiêu tốn năng lượng còn xuất bào thì không.

(3) Nhập bào là phương thức vận chuyển đưa các chất vào trong tế bào còn xuất bào là ngược lại.

A.
3
B.
2
C.
1
D.
0
Câu 36

Cho các nhận định sau về quá trình xuất nhập bào, có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Hiện tượng xuất bào và nhập bào đều làm màng tế bào rộng ra.

(2) Quá trình xuất bào cũng cần cung cấp calci và năng lượng.

(3) Thực bào (phagocytosis) là "tế bào ăn" các sản phẩm như vi khuẩn, mô chết, các bạch cầu đa nhân... có kích thước rất nhỏ.

A.
0
B.
1
C.
2
D.
3
Câu 37

Cho các nhận định sau về quá trình xuất nhập bào, có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Hiện tượng nhập bào làm màng tế bào thu hẹp lại.

(2) Hiện tượng thực bào xảy ra ở trên màng hầu hết các tế bào.

(3) Nhập bào và xuất bào đều là hình thức vận chuyển chất ra vào tế bào bằng cách biến đổi hình dạng của màng sinh chất.

A.
2
B.
3
C.
1
D.
0
Câu 38

Cho các nhận định sau về quá trình xuất nhập bào, có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Hiện tượng xuất bào làm màng tế bào thu hẹp lại.

(2) Bằng cách xuất bào, các protein và các đại phân tử được đưa ra khỏi tế bào.

(3) Quá trình nhập bào tiêu tốn năng lượng còn quá trình xuất bào không tiêu tốn năng lượng.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
0
Câu 39

Nhận xét nào sau đây không chính xác khi nói về trao đổi ion khoáng?

A.
 Ion khoáng luôn được hấp thụ nhờ cơ chế khuếch tán và không tiêu tốn năng lượng.
B.
Các ion khoáng được hấp thụ theo cơ chế chủ động thì tiêu tốn năng lượng.
C.
Các ion khoáng được hấp thụ theo cơ chế thụ động nhờ hiện tượng khuếch tán thì không tiêu tốn năng lượng.
D.
Nước được hấp thụ nhờ hiện tượng thẩm thấu và không tiêu tốn năng lượng.
Câu 40

Đặc điểm của vận chuyển tích cực là:

A.
Không tiêu tốn ATP
B.
Có sự tham gia của ôxi
C.
Cùng chiều nồng độ
D.
Ngược dốc nồng độ
Câu 41

Quá trình nào dưới đây không tiêu tốn ATP?

A.
Sinh tổng hợp các chất.
B.
Dẫn truyền thần kinh.
C.
Vận chuyển chủ động các chất qua màng.
D.
Vận chuyển thụ động các chất qua màng.
Câu 42

Điều dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào là:

A.
Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
B.
Tuân thủ theo quy luật khuếch tán
C.
Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển
D.
Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật
Câu 43

Hình thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là:

A.
khuếch tán
B.
xuất – nhập bào
C.
vận chuyển thụ động
D.
vận chuyển chủ động
Câu 44

Sự khác nhau giữa 2 hình thức trên là:

A.
1 diễn ra không cần năng lượng; 2 cần sự tham gia của năng lượng.
B.
1 là vận chuyển các chất qua màng nhân; 2 là vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
C.
1 diễn ra ngược građient nồng độ; 2 diễn ra cùng chiều građient nồng độ.
D.
1 vận chuyển cần sự tham gia của prôtêin; 2 không cần sự tham gia của prôtêin.
Câu 45

Cho 2 hình thức vận chuyển các chất qua màng được mô tả trong hình dưới đây, cùng với các nhận định:

I. Hình thức 1 không cần sự tham gia của protein, hình thức 2 cần sự tham gia của protein.

II. Hình thức 1 và 2 đều cần năng lượng tham gia.

III. Hình thức 1 xảy ra cùng chiều gradient nồng độ, hình thức 2 xảy ra ngược chiều gradient nồng độ.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

A.
3
B.
1
C.
4
D.
2
Câu 46

Cho 3 hình thức vận chuyển các chất qua màng được mô tả như hình dưới đây:

Có bao nhiêu phát biểu đúng về các hình thức này:

(1) Các chất tan trong lipit được vận chuyển nhờ hình thức 1.

(2) Hình thức 2 là hình thức khuếch tán các chất cần cung cấp năng lượng.

(3) Hoạt động của bơm natri-kali là một ví dụ điển hình cho hình thức 3.

 

A.
0
B.
1
C.
2
D.
3
Câu 47

Cho các nhận định sau về phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?

A.
Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào chủ yếu nhờ phương thức vận chuyển thụ động
B.
Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển các chất thông qua sự biến dạng của màng sinh chất
C.
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất không tiêu tốn năng lượng
D.
Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển cần năng lượng để vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Câu 48

Quá trình vận chuyển các chất qua màng tế bào được mô tả như hình sau:

Phát biểu này sau đây đúng?

A.
Sự vận chuyển này là vận chuyển các chất tan trong lipit.
B.
Hình thức vận chuyển này là sự khuếch tán qua kênh.
C.
Hình trên thể hiện sự vận chuyển tích cực nhờ bơm.
D.
Các chất đang được vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Câu 49

Hình ảnh dưới đây mô tả sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng cách nào?

A.
Khuếch tán qua kênh
B.
Khuếch tán trực tiếp
C.
Thực bào
D.
Vận chuyển chủ động
Câu 50

Hình ảnh dưới đây mô tả sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng cách nào?

A.
Khuếch tán qua kênh
B.
Khuếch tán trực tiếp
C.
Thực bào
D.
Vận chuyển chủ động