THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1487
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4124

Ôn tập trắc nghiệm Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Sinh Học Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Enzim có đặc tính nào sau đây?

A.
Tính đa dạng  
B.
Tính đặc thù
C.
Tính bền vững với nhiệt độ cao
D.
Hoạt tính yếu
Câu 2

Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau

(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian

(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất

(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim

Trình tự các bước là

A.
(2) → (1) → (3)  
B.
(2) → (3) → (1)
C.
(1) → (2) → (3) 
D.
(1) → (3) → (2)
Câu 3

Trong cơ chế tác động của enzim, không có hoạt động nào sau đây?

A.
Tương tác với enzim   
B.
Tạo ra phức hợp enzim – cơ chất
C.
 Giải phóng enzim và sản phẩm
D.
Phân hủy enzim sau khi giải phóng sản phẩm
Câu 4

Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là

A.
Tạo ra các sản phẩm trung gian   
B.
Tạo ra phức hợp enzim – cơ chất
C.
Tạo ra sản phẩm cuối cùng   
D.
Giải phóng enzim khỏi cơ chất
Câu 5

Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác gọi là

A.
Trung tâm phản ứng
B.
Nguyên liệu
C.
Chất cảm ứng
D.
Cơ chất
Câu 6

Cơ chất là

A.
Chất tham gia cấu tạo enzim
B.
Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác
C.
Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác
D.
Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ chất
Câu 7

Vùng không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất trong cấu trúc của enzim được gọi là

A.
trung tâm hoạt động
B.
trung tâm tổng hợp
C.
trung tâm ức chế 
D.
trung tâm hoạt hóa
Câu 8

Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là

A.
trung tâm điều khiển   
B.
trung tâm vận động
C.
trung tâm phân tích 
D.
trung tâm hoạt động
Câu 9

Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với

A.
Cofactơ.
B.
Protein.
C.
Coenzim.
D.
Trung tâm hoạt động.
Câu 10

Enzim có bản chất là

A.
prôtêin
B.
mônôsaccarit
C.
pôlisaccarit
D.
phôtpholipit
Câu 11

Thành phần nào dưới đây không thể thiếu trong cấu tạo của một enzim?

A.
Axit nuclêic
B.
Prôtêin
C.
Cacbohiđrat
D.
Lipit
Câu 12

Thành phần cơ bản của enzim là

A.
Lipit.
B.
Axit nucleic.
C.
Cacbon hiđrat.
D.
Protein.
Câu 13

Hoạt động nào sau đây là của enzim?

A.
Xúc tác các phản ứng trao đổi chất
B.
Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được
C.
Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế
D.
Cả 3 hoạt động trên
Câu 14

Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim?

A.
Là hợp chất cao năng
B.
Là chất xúc tác sinh học
C.
Được tổng hợp trong các tế bào sống
D.
Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
Câu 15

Khi thực hiện xúc tác phản ứng, enzim sẽ liên kết với cơ chất ở vị trí nào của enzim?

A.
Ở vùng ngoài trung tâm hoạt động.
B.
Ở vùng ngoài trung tâm protein.
C.
Trung tâm hoạt động của Coenzim.   
D.
Trung tâm hoạt động của enzim.
Câu 16

Một số chất có khả năng gây ức chế cảm nhiễm đối với enzym. Cơ chế tác động của chất ức chế cảm nhiễm là: 

A.
gắn chặt vào trung tâm hoạt động của enzym
B.
làm thay đổi độ pH của môi trường phản ứng
C.
ngăn không cho enzym giải phóng sản phẩm
D.
làm biến đổi trung tâm hoạt động của enzym
Câu 17

Axit xucxinic là cơ chất của enzym xucxinat đehiđrogennaza. Axit  malonic là một chất ức chế của enzym này. Cách nào sau đây giúp xác định được axit malonic là chất ức chế cạnh tranh hay chất ức chế không cạnh tranh? 

A.
Tăng nồng độ cơ chất khi phản ứng đang bị ức chế, sau đó theo dõi tốc độ phản ứng
B.
Tăng nồng độ enzym khi phản ứng đang bị ức chế, sau đó theo dõi tốc độ phản ứng
C.
Tăng nồng độ chất ức chế khi phản ứng đang bị ức chế sau đó theo dõi tốc độ phản ứng
D.
Tăng nồng độ cơ chất và enzym khi phản ứng đang bị ức chế, sau đó theo dõi tốc độ phản ứng
Câu 18

Người ta tiến hành thí nghiệm như sau: 

Dùng củ khoai tây (có chứa enzym catalaza) cắt làm ba mẫu: 

- Mẫu 1 đưa luộc chín

- Mẫu 2 bỏ vào tủ đá ( làm trước 30p)

- Mẫu 3 ở điều kiện bình thường

Dùng ống nhỏ hút lên mỗi mẫu khoai một giọt H2O2. Hiện tượng quan sát được từ thí nghiệm là: 

A.
Ở cả ba mẫu lượng bọt khí sủi lên là như nhau
B.
Ở mẫu 1 lương bọt khí sủi lên nhiều nhất
C.
Ở mẫu 3 lượng bọt khí sủi lên là nhiều nhất
D.
Ở mẫu 2 lượng bọt khí sủi lên là ít nhất
Câu 19

Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?

A.
Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách tăng nhiệt độ
B.
Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế
C.
Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách giảm nhiệt độ
D.
Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất tham gia phản ứng
Câu 20

Chỉ cần một loại enzym nào đó không hoạt động thì sẽ gây bệnh rối loạn chuyển hóa, nguyên nhân là do sự thiếu vắng của enzym này sẽ làm cho: 

A.
tất cả các quá trình trao đổi chất trong tế bào bị ngưng trệ
B.
dư thừa nguyên liệu và thiếu sản phẩm của phản ứng
C.
các phản ứng sinh hóa ở trong tế bào không diễn ra
D.
tế bào không diễn ra các hoạt động sống và bị chết
Câu 21

Nói về hoạt tính của enzim, phát biểu nào sau đây không đúng?

A.
Hoạt tính của enzim luôn tăng tỉ lệ thuận với nồng độ cơ chất
B.
Một số chất hóa học có thể ức chế sự hoạt động của enzim
C.
Một số chất hóa học khi liên kết với enzim làm tăng hoạt tính của enzim
D.
Với một lượng cơ chất không đổi, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim
Câu 22

“Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một trong các nguyên nhân nào sau đây?

A.
Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu
B.
Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức
C.
Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu
D.
Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể
Câu 23

Chất ức chế cạnh tranh làm giảm hoạt tính xúc tác của enzym bằng cách nào sau đây? 

A.
Ngăn không cho enzym giải phóng sản phẩm
B.
Ngăn cản sự cạnh tranh giữa các enzym với nhau
C.
Sử dụng hết cơ chất của enzym nên enzym không có cơ chất để xúc tác
D.
Bám vào trung tâm hoạt động của enzym do có cấu hình tương tự với cơ chất
Câu 24

Nói về trung tâm hoạt động của enzim, cho các phát biểu sau:

(1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất.

(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzim.

(3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất.

(4) Mọi enzim đều có trung tâm hoạt động giống nhau.

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là

A.
(2), (3)
B.
(1), (2), (3)
C.
(2), (3), (4)
D.
(1), (4)
Câu 25

Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là

A.
trung tâm điều khiển   
B.
trung tâm vận động
C.
trung tâm phân tích 
D.
trung tâm hoạt động
Câu 26

Enzym không có đặc điểm nào sau đây? 

A.
Hoạt tính xúc tác mạnh
B.
Tính chuyên hóa cao
C.
Sử dụng năng lượng ATP
D.
Thực hiện nhiều phản ứng trung gian
Câu 27

Cơ chất là

A.
Chất tham gia cấu tạo enzim
B.
Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác
C.
Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác
D.
Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ chất
Câu 28

Nội dung nào sau đây thể hiện sự chuyên hóa của enzyme amilaza?

A.
Amilaza có hoạt tính xúc tác mạnh ở môi trường có pH từ 7 đến 8
B.
Amilaza bị bất hoạt ở nhiệt độ trên 60 độ hoặc dưới 0 độ
C.
Amilaza chỉ thủy phân được tinh bột, không thủy phân được xenlulozo
D.
Trong 1 phút, một phân tử amilaza thủy phân được 1 triệu phân tử amylopectin
Câu 29

Nói về enzim, phát biểu nào sau đây đúng?

A.
Enzim có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác không phải là protein
B.
Enzim là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm của phản ứng sinh hóa mà nó xúc tác
C.
Enzim làm tăng tốc độc phản ứng sinh hóa và nó sẽ bị phân hủy sau khi tham gia vào phản ứng
D.
ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra
Câu 30

Vì sao khi nhiệt độ môi trường tăng cao quá giới hạn thì enzym bị bất hoạt? 

A.
Vì enzym có bản chất photpholipit khi nhiệt độ môi trường tăng cao thì enzym bị tan chảy
B.
Vì enzym có bản chất là protein cho nên khi nhiệt độ tăng quá cao thì protein bị biến tính
C.
Vì khi đó enzym bị đốt cháy
D.
Vì khi đó cơ chất bị phá vỡ, cấu trúc không tương thích với enzym
Câu 31

Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống?

(1) Saccaraza    (2) proteaza    (3) nucleaza    (4) lipit

(5) amilaza    (6) saccarozo    (7) protein    (8) axit nucleic

(9) lipaza    (10) pepsin

Những chất nào trong các chất trên là enzim?

A.
(1), (2), (3), (4), (5)   
B.
(1), (6), (7), (8), (9), (10)
C.
(1), (2), (3), (5), (9), (10)   
D.
(1), (2), (3), (5), (9)
Câu 32

Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim?

A.
Là hợp chất cao năng
B.
Là chất xúc tác sinh học
C.
Được tổng hợp trong các tế bào sống
D.
Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
Câu 33

Enzym có tính đặc hiệu cao là vì: 

A.
Enzym là chất xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào có bản chất là protein
B.
Enzym có hoạt tính mạnh, xúc tác cho các phản ứng hóa sinh ở trong tế bào
C.
Enzym bị biến tính khi có nhiệt độ cao, pH thay đổi
D.
Trung tâm hoạt động của enzim chỉ tương thích với loại cơ chất do nó xúc tác
Câu 34

Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình nào?

A.
Lên men rượu.
B.
Lên men lactic.
C.
Phân giải polisacarit. 
D.
Phân giải protein.
Câu 35

Đặc điểm nào đúng khi nói về enzim?

 

A.
Có thành phần chính là cacbohiđrat.
B.
Mỗi loại thường xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học khác loại.
C.
Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống.
D.
Không bị biến tính ở điều kiện nhiệt độ cao (trên 80oC)
Câu 36

Cấu tạo của một enzim không thể thiếu thành phần nào sau đây?

 

A.
Cacbohiđrat
B.
Lipit
C.
Protein
D.
Axit nucleic
Câu 37

Vai trò của nồng độ enzim trong tiêu hóa được miêu tả qua câu thành ngữ/tục ngữ:

 

A.
Ăn mắm lắm cơm.  
B.
Nhai kĩ no lâu.
C.
Ăn cá nhả nương, ăn đường nuốt chậm.   
D.
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.   
Câu 38

Người bị mắc bệnh gut, các khớp xương đầu gối, mắt cá chân, ngón chân cái, bàn tay, khuỷu tay và vai bị đau đớn, do

A.
Rối loạn chuyển hóa đạm
B.
Rối lọan chuyển hóa mỡ
C.
Rối loạn đương huyết
D.
Hạ canxi
Câu 39

Sơ đồ nào sau đây biểu diễn đúng cơ chế tác động của enzim phân giải đường saccarozo?

A.
E + saccarozo → E – saccarozo → glucozo + fructozo + E
B.
E – saccarozo → glucozo + fructozo + E → E + saccarozo
C.
E + saccarozo → glucozo + fructozo+ E → E – saccarozo
D.
E – saccarozo → E + saccarozo → glucozo + fructozo + E
Câu 40

Vai trò của enzim là

A.
Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể
B.
Xúc tác cho các phản ứng hóa học
C.
Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào
D.
Cung cấp năng lượng cho cơ thể
Câu 41

Chất hoạt hóa của enzim là

A.
Chất gây độc cho enzim
B.
Chất hóa học làm giảm hoạt tính enzim
C.
Chất liên kết với enzim làm rối loạn hoạt tính enim
D.
Chất hóa học làm tăng hoạt tính enzim
Câu 42

Chất ức chế enzim là

A.
Chất hóa học làm giảm hoạt tính enzim
B.
Chất hóa học làm tăng hoạt tính enzim
C.
Chất liên kết với enzim làm rối loạn hoạt tính enzym
D.
Chất gây độc cho enzim
Câu 43

Enzim pepsin ở dịch dạ dày người hoạt động ở độ

A.
pH = 2  
B.
pH = 3   
C.
pH = 4    
D.
pH = 6
Câu 44

Trong phân tử enzym có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là

A.
phức hợp
B.
vùng liên kết tạm thời
C.
trung tâm hoạt động
D.
vùng phản ứng trao đổi
Câu 45

Enzim là chất xúc tác

A.
hóa học   
B.
sinh học    
C.
lí học  
D.
sinh hóa học
Câu 46

 Enzim là một loại chất có vai trò

A.
kích thích sinh trưởng
B.
xúc tác sinh học
C.
điều hòa hoạt động
D.
là chất dinh dưỡng của cơ thể
Câu 47

Nguyên liệu trực tiếp cho quá trình oxi hóa trong tế bào là chất

A.
xenlulozo 
B.
glucozo 
C.
lactozo   
D.
saccarozo
Câu 48

Enzim có đặc tính nào sau đây?

A.
tính đa dạng
B.
tính chuyên hóa
C.
tính bền vững với nhiệt độ cao
D.
hoạt tính yếu
Câu 49

Cơ chất là

A.
Chất tham gia cấu tạo enzim
B.
Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác
C.
Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác
D.
Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ chất
Câu 50

Nói về enzim, phát biểu nào sau đây đúng?

A.
Enzim có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác không phải là protein
B.
Enzim là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm của phản ứng sinh hóa mà nó xúc tác
C.
Enzim làm tăng tốc độc phản ứng sinh hóa và nó sẽ bị phân hủy sau khi tham gia vào phản ứng
D.
ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra