THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 32
Thời gian làm bài: 57 phút
Mã đề: #1530
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 12 - Cơ chế di truyền và biến dị cấp tế bào (Nhiễm sắc thể)
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2935

Ôn tập trắc nghiệm Giảm phân và cơ chế hình thành giao tử Sinh Học Lớp 12 Phần 7

Câu 1

Một quần thể thực vật tứ bội (P) có cấu trúc di truyền:

0,1 BBBB : 0,2 BBBb : 0,4 BBbb : 0,2 Bbbb : 0,1 bbbb.

Cho quần thể này ngẫu phối, biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, kiểu gen BBbb ở F1 chiếm tỉ lệ

A.
9/25
B.
3/10
C.
13/45
D.
1/2
Câu 2

Quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 5 tế bào sinh tinh có kiểu gen \({Ab \over aB}\) các quá trình xảy ra bình thường, một học sinh đưa ra các dự đoán:

I. Trong trường hợp tần số hoán vị gen là 50% thì có 4 loại giao tử tạo ra, tỉ lệ mỗi loại là 25%.

II. Trong trường hợp có tiếp hợp, không trao đổi chéo kết quả của quá trình chỉ tạo ra 2 loại giao tử khác nhau.

III. Nếu tỉ lệ tế bào xảy ra hoán vị gen chiếm 80% thì tỉ lệ giao tử tạo ra là 3:3:2:2

IV.  Nếu 1 tế bào nào đó, có sự rối loạn phân li NST ở kỳ sau I hay kỳ sau II sẽ làm giảm số loại giao tử của quá trình.

Số dự đoán phù hợp với lí thuyết là:

A.
2
B.
4
C.
1
D.
3
Câu 3

Giả sử có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen \( {AB \over ab} {DE \over de}\) thực hiện quá trình giảm phân. Tế bào thứ nhất có trao đổi chéo giữa A và a, cặp còn lại không trao đổi chéo. Tế bào thứ 2 có trao đổi chéo giữa D và d, cặp còn lại không trao đổi chéo. Tế bào thứ 3 có xảy ra trao đổi chéo giữa A và a, D và d. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

(1) Tạo ra tối thiểu 8 loại giao tử.

(2) Tạo ra tối đa 12 loại giao tử. 

(3) Số giao tử chỉ chứa NST liên kết tối đa là 6.

(4) Số giao tử chỉ chứa NST có hoán vị gen tối đa là 6.

A.
2
B.
1
C.
3
D.
4
Câu 4

Có bao nhiêu phát biêu nào sau đây đúng?

(1) Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.

(2) Một tế bào sinh trứng có kiểu gen \({Ab \over aB}\) giảm phân bình thường tạo ra 1 loại giao tử.

(3) Hai tế bào sinh tinh của ruồi giấm có kiểu gen \({AbD\over abd}\) giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 4 loại giao tử.

(4) Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 6 loại giao tử.

 (5) Ba tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có kiểu gen \({AB \over aB}\) XDXd giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.

A.
1
B.
3
C.
4
D.
2
Câu 5

Cho hình vẽ quá trình phân bào của một tế bào (Y) ở một cây lưỡng bội X có kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen. Biết rằng cây X khi giảm phân bình thường, xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở tất cả các cặp NST sẽ tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Trên các NST có trong tế bào Y có các gen tương ứng là A, B, D, e, M, m, N, n). Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biêu sau đây đúng?

I. Kết thúc quá trình phân bào thì tế bào Y sẽ tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào mang bộ NST n+1.

II. Tế bào Y đang ở kì sau của quá trình nguyên phân.

III. Quá trình phân bào để tạo ra tế bào Y đã xảy ra sự không phân li ở 2 cặp NST.

IV. Cây X có bộ NST 2n = 4.

A.
0
B.
1
C.
2
D.
3
Câu 6

Một loài có bộ nhiễm sẳc thể lưỡng bội 2n =14. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Ở loài này có tối đa 8 loại đột biến thể ba.

(2) Một tế bào của đột biến thể ba tiến hành nguyên phân; ở kì sau có 30 nhiễm sắc thể đơn.

(3) Một thể đột biến của loài này bị mất 1 đoạn ở nhiễm sắc thể số 1, lặp một đoạn ở nhiễm sắc thể số 3, đảo một đoạn ở nhiễm sắc thể số 4, khi giảm phân bình thường sẽ có 1/8 giao tử không mang đột biến.

(4) Một cá thể mang đột biến thể ba tiến hành giảm phân tạo giao tử, tính theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/8.

A.
3
B.
1
C.
4
D.
2
Câu 7

Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy đinh thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng được hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến tứ bội hóa. Các hợp tử đột biến phát triển thành cây tứ bội và cho các cây đột biến này giao phấn với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng dị hợp thu được F2.Cho rằng cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết tỷ lệ cây thân cao hoa trắng có tỷ lệ

A.
5/16
B.
11/144
C.
5/72
D.
11/72
Câu 8

Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào (tế bào A) của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng?

(1) Tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân.

(2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.

(3) Mỗi gen trên NST của tế bào A trong giai đoạn này đều có 2 alen.

(4) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể n = 2. 

(5) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 9

Giả sử có 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen \({AB \over ab}\) giảm phân bình thường tạo giao tử trong đó có 100 tế bào xảy ra hoán vị giữa alen B và alen b. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A.
Hoán vị gen với tần số 10% 
B.
Giao tử AB chiếm 45%. 
C.
Tỉ lệ của 4 loại giao tử là 19:19:1:1 
D.
Có 200 giao tử mang kiểu gen Ab 
Câu 10

Hình vẽ sau đây mô tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào.

Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao hay phát biểu sau đây đúng?

Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao hay phát biểu sau đây đúng?

1. Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 2n = 6.

2. Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 3 NST kép.

3. Tế bào có thể đang ở kì sau của giảm phân II và kết thúc phân bào tạo nên hai tế bào con có n = 6

4. Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12

1. Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 2n = 6.

2. Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 3 NST kép.

3. Tế bào có thể đang ở kì sau của giảm phân II và kết thúc phân bào tạo nên hai tế bào con có n = 6

4. Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 11

Một tế bào có 2n = 6 NST, kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân ly trong quá trình nguyên phân. Có thể gặp các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là: 

A.
AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBDd và abbDd. 
B.
AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd. 
C.
AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd. 
D.
AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAaBDd và aBBbDd.
Câu 12

Hai tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBb\( {DE\over de}\)  khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử tối đa là

A.
2
B.
8
C.
16
D.
4
Câu 13

Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số 17%. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này là:

A.
AB = ab = 17%; Ab = aB = 33%.
B.
AB = ab = 33%; Ab = aB = 17%.
C.
AB = ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5%.
D.
ABab = 8,5%; Ab = aB =41,5%.
Câu 14

Một tế bào sinh tinh trùng của ruồi giấm đực ở trạng thái dị hợp về các gen xác định các tính trạng thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Tế bào đó giảm phân bình thường thì cho ra số loại tinh trùng là:

A.
1 loại
B.
2 loại.
C.
4 loại.
D.
8 loại.
Câu 15

Khi quan sát quá trình phân bào ở 1 loài động vật người ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào. Các tế bào đó đang ở:

A.
Kỳ sau của giảm phân I.
B.
Kỳ cuối của nguyên phân.
C.
Kỳ sau của giảm phân II.
D.
Kỳ cuối của giảm phân II.
Câu 16

Xét 1 tế bào sinh dục cái của 1 loài động vật có kiểu gen là AaBb. Tế bào đó tạo ra số loại trứng là

A.
1 loại.
B.
2 loại.
C.
4 loại.
D.
8 loại.
Câu 17

Xét 1 tế bào sinh dục đực của 1 loài động vật có kiểu gen là AaBbDd. Tế bào đó tạo ra số loại tinh trùng là

A.
1 loiaj 
B.
2 loại
C.
 4 loại 
D.
8 loại
Câu 18

Tế bào xôma ruồi giấm chứa 8 nhiễm sắc thể. Điều này có nghĩa là có thể có số tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong các giao tử của nó là

A.
4
B.
8
C.
16
D.
32
Câu 19

Vi ảnh của một tế bào đang phân chia từ một tế bào giảm phân rõ 19 nhiễm, mỗi nhiễm gồm 2 cromatit con. Giai đoạn phân bào đó là

A.
Pha cuối II của giảm phân.
B.
Pha đầu I của giảm phân.
C.
Pha sau của nguyên phân.
D.
Pha đầu II của giảm phân.
Câu 20

Những gì sau đây không thuộc về giảm phân ở người?

A.
Sửa chữa những thương tổn.
B.
Sinh trưởng.
C.
Tạo giao tử.
D.
Thay thế các tế bào bị mất hay bị thương tổn.
Câu 21

Nếu một tế bào cơ của châu chấu chứa 24 nhiễm sắc thể, thì trứng châu chấu sẽ chứa số nhiễm sắc thể là

A.
3
B.
6
C.
12
D.
24
Câu 22

Khi cá thể mang gen BbDdEEff giảm phân bình thường, sinh ra các kiểu giao tử là:

A.
BbDd, Eeff, Bbff, DdEE.   
B.
BDEf, bdEf, BdEf, bDEf.
C.
BbEE, Ddff, BbDd, Eeff.   
D.
B, b, D, d, E, e, F, f.
Câu 23

Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố, cặp NST XY không phân ly trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường thì có thể tạo thành các loại hợp tử bị đột biến ở đời sau là:

A.
XAXAY, XaXaY, XAO, YO.
B.
XAXAY, XAXaY, XAO, XaO.
C.
XAXaY, XaXaY, XAO, XaO.  
D.
XAXAY, XaXaY, XaO, YO.
Câu 24

Cá thể có kiểu gen AaBbDD khi giảm phân sinh ra bao nhiêu loại giao tử?

A.
2
B.
8
C.
3
D.
4
Câu 25

Trong một gia đình mẹ có kiểu gen XBXb bố có kiểu gen XbY sinh được con gái có kiểu gen XBXBXb. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây là đúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ?

A.
Quá trình giảm phân 2, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
B.
Quá trình giảm phân 2, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
C.
Quá trình giảm phân 1, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
D.
Quá trình giảm phân 1, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
Câu 26

Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra:

A.
8 loại giao tử.  
B.
2 loại giao tử.
C.
4 loại giao tử. 
D.
16 loại giao tử.
Câu 27

Hạt phấn của loài A có n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B có n = 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là:

A.
10
B.
14
C.
12
D.
24
Câu 28

Cơ chế ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ của sinh sản hữu tính là

A.
nguyên phân.
B.
giảm phân.
C.
thụ tinh.
D.
kết hợp nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 29

Tế bào sinh giao tử của một loài giảm phân bình thường và đã xảy ra trao đổi chéo ở hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng (mỗi cặp nhiễm sắc thể xảy ra trao đổi chéo ở 1 điểm). Tổng số giao tử có thể xuất hiện là 512. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của tế bào sinh giao tử nói trên là

A.
14
B.
16
C.
20
D.
24
Câu 30

Bộ nhiễm sắc thể trong các tinh bào bậc 1 là:

A.
2n kép.   
B.
n kép.   
C.
4n đơn. 
D.
n đơn.
Câu 31

Xét cặp NST giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh trùng, sự rối loạn phân ly của cặp NST này ở lần giảm phân 2 sẽ cho giao tử mang NST giới tính là

A.
XY và O.      
B.
XX, YY và O.  
C.
XX , Y và O.  
D.
XY và X.
Câu 32

Quá trình giảm phân của một cơ thể mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST, tính theo lí thuyết tỉ lệ loại giao tử mang NST bị đột biến chuyển đoạn là:

A.
1/4
B.
1/2
C.
1/3
D.
3/4