THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1557
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 11 - Cảm ứng
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3064

Ôn tập trắc nghiệm Ứng động Sinh Học Lớp 11 Phần 2

Câu 1

Khác với tính cảm ứng của thủy tức, phả đất

A.
Đã mang tính định khu và ít tiêu tốn năng lượng hơn
B.
Chưa mang tính định khu nhưng chính xác hơn
C.
Được thực hiện theo cơ chế phản xạ
D.
Có cơ chế giống với phản ứng của các loài bò sát
Câu 2

Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?

A.
Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
B.
Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích
C.
Tiêu phí nhiều năng lượng
D.
Tiêu phí ít năng lượng
Câu 3

Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là:

A.
Duỗi thẳng cơ thể
B.
Co toàn bộ cơ thể
C.
Di chuyển đi chỗ khác
D.
Co ở phần cơ thể bị kích thích
Câu 4

Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là

A.
Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B.
Không di truyền được, mang tính cá thể.
C.
Thường do vỏ não điều khiển
D.
Cả 3 ý trên
Câu 5

Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?

A.
Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B.
Không di truyền được, mang tính cá thể
C.
Có số lượng hạn
D.
Thường do vỏ não điều khiển
Câu 6

Phản xạ nào sau đây có cung phản xạ giống với trường hợp nghe tiếng nỗ lớn ta quay đầu về phía phát ra tiếng nổ?

A.
nghe gọi tên mình từ phía sau thì quay đầu lại
B.
nghe thấy tiếng sét ta giật mình
C.
nghe còi báo động thì chạy xuống hầm
D.
nghe tiếng trống hiệu, học sinh vào lớp
Câu 7

Thuộc loại phản xạ có điều kiện là

A.
ánh sáng chói chiểu vào mắt, ta nheo mắt lại
B.
chuột túi mới sinh có thể tự bò vào túi mẹ
C.
nghe tiếng sấm nổ ta giật mình
D.
nghe gọi tên mình ta quay đầu về phía có tiếng gọi
Câu 8

Động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

A.
Cá, lưỡng cư
B.
Bò sát, chim, thú
C.
Thuỷ tức
D.
Giup dẹp, đỉa, côn trùng
Câu 9

Hình thức cảm ứng ở động vật, được điều khiển bởi dạng thần kinh chuỗi, không xuất hiện ở

A.
Thân mềm
B.
Giun đốt
C.
Chân khớp
D.
San hô
Câu 10

Hệ thần kinh dạng lưới được thấy ở

A.
Ruột khoang
B.
Giun tròn
C.
Thân mềm
D.
Chân khớp
Câu 11

Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở

A.
Giáp xác
B.
C.
Ruột khoang
D.
Thân mềm
Câu 12

“Khi tập thể dục, ta thấy nóng, đổ nhiều mồ hôi, ta tìm nơi để nghỉ ngơi và quạt cho mát” trong câu trên, có bao nhiêu phản xạ có điều kiện, bao nhiêu phản xạ không điều kiện?

A.
2 PXKĐK; 1 PXCĐK
B.
2 PXKĐK; 2 PXCĐK
C.
1 PXKĐK; 2 PXCĐK
D.
3 PXKĐK; 1 PXCĐK
Câu 13

Đặc điểm của phản xạ không điều kiện là

A.
Trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống
B.
Di truyền được, đặc trưng cho loài
C.
Bền vững và không cần rèn luyện, củng cố
D.
Cả A, B và C
Câu 14

Thuộc loại phản xạ không điều kiện là

A.
nghe tiếng gọi “chích chích”, gà chạy tới.
B.
nhìn thấy quả chanh ta tiết nước bọt.
C.
nhìn thấy con quạ bay trên trời, gà con nấp vào cánh gà mẹ.
D.
hít phải bụi ta “hắt xì hơi”.
Câu 15

Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện

A.
Nghe thấy tiếng gọi tên mình liền quay đầu lại
B.
Đi trên đường thấy 1 xác con vật chết liền tránh xa
C.
Đi ngoài trời nắng, da đổ mồ hôi
D.
Nghe thấy bài hát yêu thích thì hát theo.
Câu 16

Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào

A.
Cơ, tuyến → thụ quan hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh
B.
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến → hệ thần kinh
C.
Hệ thần kinh → thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến
D.
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ tuyến.
Câu 17

Quan sát hình dưới đây và cho biết cung phản xạ tự vệ ở người gồm các thành phần nào?

A.
Cơ quan thụ cảm , tủy sống, cơ quan phản ứng
B.
Kích thích, cơ quan thụ cảm, đường dẫn truyền, tủy sống
C.
Cơ quan thụ cảm, đường dẫn truyền, tủy sống, cơ quan phản ứng
D.
Kích thích, cơ quan thụ cảm, đường dẫn truyền, tủy sống, cơ quan phản ứng
Câu 18

Hình thức cảm ứng của hệ động vật có hệ thần kinh được gọi chung là

A.
Vận động cảm ứng
B.
Tập tính
C.
Đáp ứng kích thích
D.
Phản xạ
Câu 19

Phản xạ là

A.
Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể
B.
Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời các kích thích bên trong của cơ thể.
C.
Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời các kích thích bên ngoài cơ thể
D.
Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể
Câu 20

Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào

A.
Diễn ra nhanh hơn
B.
Diễn ra chậm hơn nhiều
C.
Diễn ra ngang bằng
D.
Diễn ra chậm hơn một chút
Câu 21

Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra

A.
nhanh, dễ nhận thấy
B.
chậm, khó nhận thấy
C.
nhanh, khó nhận thấy    
D.
chậm, dễ nhận thấy
Câu 22

Cảm ứng ở động vật là

A.
Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
B.
Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
C.
Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
D.
Phản ứng lại các kích thích vô định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
Câu 23

Ở động vật, cảm ứng là:

A.
Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
B.
Các phản xạ không điều kiện giúp bảo vệ cơ thể.
C.
Các phản xạ có điều kiện giúp cơ thể thích nghi với môi trường.
D.
A và B đúng.
Câu 24

Vai trò của hướng động và ứng động giúp cho cây

A.
Tổng hợp sắc tố quang hợp
B.
Thích ứng với môi trường của nó
C.
Hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng
D.
Thay đổi cấu trúc tế bào
Câu 25

Cây thích ứng với môi trường của nó bằng

A.
Hướng động và ứng động
B.
Đóng khí khổng, lá cụp xuống
C.
Sự tổng hợp sắc tố
D.
Thay đổi cấu trúc tế bào
Câu 26

Sự thay đổi áp suất trương nước làm khí khổng đóng mở là do

A.
Sự thay đổi cường độ ánh sáng
B.
Sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục
C.
Thay đổi nồng độ ion K+ của không bào
D.
Thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào.
Câu 27

Vận động bắt mồi của cây nắp ấm là hiện tượng

A.
Hướng động
B.
Ứng động sinh trưởng
C.
Ứng động không sinh trưởng
D.
Vận động quấn vòng
Câu 28

Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào?

A.
Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động.
B.
Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương.
C.
Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc.
D.
Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động. 
Câu 29

Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào

A.
Ứng động sinh trưởng
B.
Ứng động không sinh trưởng
C.
Hướng hóa
D.
Ứng động tiếp xúc
Câu 30

Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?

A.
Tua cuốn quấn vòng
B.
Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
C.
Hoa bồ công anh nở vào lúc sáng và cụp lại khi chạng vạng tối
D.
Cây nắp ấm bắt côn trùng
Câu 31

Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?

A.
Tua cuốn quấn vòng
B.
Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
C.
Hoa bồ công anh nở vào lúc sáng và cụp lại khi chạng vạng tối
D.
Cây nắp ấm bắt côn trùng
Câu 32

Sự đóng mở khí khổng là vận động cảm ứng dựa vào:

A.
Sức trương nước của tế bào
B.
Sự thay đổi nhiệt độ
C.
Cường độ ánh sáng
D.
Các xung thần kinh
Câu 33

Khi bị va chạm cơ học, lá cây trinh nữ xếp lại. cơ chế của sự vận động cảm ứng này, dựa vào sự thay đổi của:

A.
Các thần kinh cảm giác liên bào ở thực vật
B.
Xung động thần kinh thực vật
C.
Sức trương nước của tế bào
D.
Cả A,B,C
Câu 34

Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của

A.
ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
B.
quang ứng động và điện ứng động.
C.
nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
D.
ứng động tổn thường.
Câu 35

Cử động bắt mồi của thực vật có cơ chế tương tự với vận động nào sau đây của cây

A.
Xòe lá của cây trinh nữ, cây họ đậu vào sáng sớm, khi mặt trời vừa lên
B.
Xếp lá cây của cây họ đậu vào chiều tối
C.
Xếp lá cây của cây trinh nữ khi có va chạm
D.
Cả B và C
Câu 36

Nhận xét về ứng động không sinh trưởng, điều không đúng là

A.
có cơ chế chủ yếu là do sự biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá.
B.
biểu hiện nhanh hơn so với ứng động sinh trưởng
C.
chỉ xảy ra ở các cơ quan có cấu tạo dẹt.
D.
có vai trò thích nghi đa dạng dối với sự biến đổi của môi truờng sống.
Câu 37

Mô tả nào sau đây về hiện tượng ứng động không sinh trưởng là không đúng

A.
Sự vận động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào
B.
Liên quan đến sự trưởng nước, sự lan truyền kích thích, phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa
C.
Vận động theo đồng hồ sinh học
D.
Vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động và va chạm cơ học
Câu 38

Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động:

A.
có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
B.
không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
C.
không có sự chết đi của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
D.
có sự chết đi nhanh chóng của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
Câu 39

Ứng động không sinh trưởng là:

A.
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
B.
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
C.
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự chết đi của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
D.
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động có sự chết đi nhanh chóng của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
Câu 40

Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng động

A.
dưới tác động của ánh sáng.
B.
dưới tác động của nhiệt độ.
C.
dưới tác động của hoá chất.
D.
dưới tác động của điện năng
Câu 41

Loại hoa nào dưới đây có vận động nở hoa theo ánh sáng

A.
Hoa nghệ tây, hoa dạ hương
B.
Hoa nghệ tây, hoa dạ hương
C.
Họ hoa Cúc và hoa quỳnh
D.
Hoa nghệ tây, hoa Tuylip
Câu 42

Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động

A.
dưới tác động của ánh sáng.
B.
dưới tác động của nhiệt độ.
C.
dưới tác động của hoá chất.
D.
dưới tác động của điện năng
Câu 43

Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi trường ngoài

A.
Nồng độ CO2 và O2
B.
Ánh sáng
C.
Độ ẩm không khí
D.
Ánh sáng và nhiệt độ
Câu 44

Ứng động sinh trưởng là:

A.
Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
B.
Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng không do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
C.
Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại một phía của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
D.
Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ chết đi của các tế bào tại một phía của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
Câu 45

Vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật là:

A.
Giúp cây biến đổi quá trình sinh lí - sinh hoá theo nhịp đồng hồ sinh học.
B.
Giúp cây biến đổi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
C.
Giúp cây phản ứng kịp thời trước những thay đổi của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
D.
Giúp cây thích nghi đa dạng với những tác động của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
Câu 46

Hiện tượng ứng động có vai trò

A.
Giúp cây thích nghi một cách đa dạng với những biến đổi của môi trường
B.
Giúp cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh
C.
Giúp cây phát triển theo nhịp sinh học
D.
Tất cả đều đúng
Câu 47

Ứng động khác với hướng động ở tác nhân kích thích?

A.
Từ một hướng
B.
Từ con người
C.
Từ trên xuống
D.
Từ mọi hướng
Câu 48

Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng

A.
Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học
B.
Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau
C.
Vận động liên quan đến hoocmon thực vật
D.
Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau
Câu 49

Một ứng động diễn ra ở cây là do

A.
Tác nhân kích thích một phía
B.
Tác nhân kích thích không định hướng
C.
Tác nhân kích thích định hướng
D.
Tác nhân kích thích của môi trường.
Câu 50

Ứng động là

A.
Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
B.
Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
C.
Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng
D.
Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định