THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 47
Thời gian làm bài: 84 phút
Mã đề: #1611
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 11 - Cảm ứng
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2310

Ôn tập trắc nghiệm Điện thế nghỉ Sinh Học Lớp 11 Phần 1

Câu 1

Điện thế màng tế bào cơ trơn ống tiêu hóa lúc nghỉ:

A.
- 40 đến - 50 mV
B.
- 50 đến - 60 mV
C.
- 90 mV
D.
- 95mV
Câu 2

Khi tế bào ở trạng thái nghỉ, nồng độ ion dương ở bên trong màng (400K+ và 50 Na+) gần bằng ở bên ngoài màng (10K+ và 460Na+), vậy do đâu có sự chênh lệch điện thế làm xuất hiện điện thế nghỉ?

A.
Chênh lệch điện thế không phải do nồng độ ion Na+ và K+ gây ra.
B.
Do màng ngoài có các ion dương mà trong màng không có.
C.
Do màng tế bào chỉ cho K+ có kích thước nhỏ đi qua, còn Na+ không qua được.
D.
Do trong màng còn có các ion âm mà ngoài màng không có.
Câu 3

Sự phân bố ion Kvà ion Na+ ở điện thế nghỉ ở trong và ngoài màng tế bào như thế nào?

A.
Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và  Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài màng tế bào.
B.
Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài màng tế bào
C.
Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài màng tế bào
D.
Ở trong tế bào,K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài màng tế bào.
Câu 4

Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố hình thành lên điện thế nghỉ ở động vật?

A.
Sự phân bố ion ở hai bên màng của tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào
B.
Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng)
C.
Bơm Na-K
D.
Khi tế bào thần kinh bị kích thích
Câu 5

Người ta quy ước dấu (-) trước các giá trị số đo điện trở nghỉ vì:

A.
Ion K+ từ ngoài màng tế bào ra trong màng tế bào
B.
Phía bên trong màng tích điện âm so với ngoài màng tích điện dương
C.
Ion K+ từ trong màng tế bào ra ngoài màng tế bào
D.
Phía bên ngoài màng tích điện âm so với trong màng tích điện dương
Câu 6

Yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ

A.
K+ khuếch tán từ ngoài vào trong màng.
B.
Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng.
C.
Các phân tử protein không khuếch tán ra ngoài được.
D.
Cl- khuếch tán từ ngoài vào trong màng.
Câu 7

Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương?

A.
Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
B.
Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
C.
Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm.
D.
Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng.
Câu 8

Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển

A.
Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
B.
Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
C.
 K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
D.
K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
Câu 9

Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:

A.
dương
B.
âm
C.
trung tính
D.
hoạt động
Câu 10

Trị số điện màng ở nơron tiểu não chó là -90m V, điều đó có nghĩa

A.
chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là 90mV.
B.
chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là - 90mV.
C.
chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là 90mV.
D.
chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là - 90mV.
Câu 11

Điện sinh học là:

A.
khả năng tích điện của tế bào.
B.
khả năng truyền điện của tế bào.
C.
  khả năng phát điện của tế bào.
D.
chứa các loại điện khác nhau.
Câu 12

Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển

A.
Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
B.
Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
C.
K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
D.
K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
Câu 13

 Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K hoạt động như thế nào?

A.
Vận chuyển K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ K+ sát phái ngoài màng tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
B.
Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng
C.
Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
D.
Vận chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ sát phía ngoài màng tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng
Câu 14

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào

A.
Không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương
B.
Bị kích thích, phía trong mang mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm
C.
Không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương
D.
Bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương
Câu 15

Cho các trường hợp sau:

(1) Cổng K+ và Na+ cùng đóng

(2) Cổng K+ mở và Na+ đóng

(3) Cổng K+ và Na+ cùng mở

(4) Cổng K+ đóng và Na+ mở

Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi là

A.
(1), (3) và (4)
B.
(1), (2) và (3)
C.
(2) và (4)
D.
(1) và (2)
Câu 16

Trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương do

A.
Na+ khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng
B.
K+ khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng
C.
K+ khi ra ngoài màng tạo cho ở phía trong của màng mang điện tích âm
D.
K+ khi ra ngoài màng nên nồng độ của nó cao hơn ở phía trong của màng
Câu 17

Những trường hợp nào sau đây làm giảm điện thế nghỉ ở tế bào thần kinh?
(1) Tế bào thần kinh giảm tính thấm đối với K + .

(2) Tế bào thần kinh tăng tính thấm đối với K + .

(3) Trên tế bào thần kinh kênh Na + luôn mở.

(4) Giảm nồng độ K + trong tế bào.

(5) Tăng nồng độ Na + bên ngoài tế bào.

A.
1, 3, 4, 5.
B.
2, 3, 4, 5.
C.
1, 4.
D.
1, 3, 4.
Câu 18

Giả sử có một chất độc làm bất hoạt bơm Na + /K + thì điện thế màng sẽ thay đổi như thế nào?
 

A.
Điện thế màng tăng.
B.
Điện thế màng giảm.
C.
Điện thế màng tăng rồi giảm.
D.
Điện thế màng giảm và có thể mất hẳn.
Câu 19

Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể làm điện thế màng dịch chuyển từ –70mV xuống còn –50mV?
(1) Màng tế bào giảm tính thấm đối với ion K +
(2) Màng tế bào giảm tính thấm đối với ion Na +
(3) Màng tế bào tăng tính thấm với ion Ca 2+ 
(4) Giảm cường độ kích thích lên tế bào

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 20

Khi nói về sự phân bố ion ở 2 bên màng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, phát biểu nào sau đây đúng?

A.
Ở bên trong màng tế bào K + có nồng độ cao hơn và Na + có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
B.
Ở bên trong màng tế bào K + có nồng độ thấp hơn và Na + có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
C.
Ở bên trong màng tế bào K + và Na + có nồng độ bằng bên ngoài tế bào.
D.
Ở bên trong màng tế bào K + và Na + có nồng độ thấp hơn bên ngoài tế bào.
Câu 21

Có bao nhiêu yếu tố sau đây tham gia hình thành điện thế nghỉ của tế bào?
(1) Nồng độ ion K + bên trong cao hơn bên ngoài màng tế bào.
(2) Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion K + ; cổng K + mở K + từ trong ra ngoài.
(3) Sự cung cấp năng lượng cho bơm ion.
(4) Bơm Na + /K + vận chuyển K + từ phía ngoài màng vào phía trong màng giúp duy trì nồng
độ K + bên trong cao hơn bên ngoài tế bào.

A.
4
B.
2
C.
3
D.
1
Câu 22

Điện thế màng và xung thần kinh thay đổi như thế nào khi ta giảm nồng độ K + trong tế bào thần kinh?
 

A.
Giá trị điện thế nghỉ và điện thế hoạt động tăng.
B.
Giá trị điện thế nghỉ và điện thế hoạt động giảm.
C.
Tần số xung thần kinh giảm.
D.
Tần số xung thần kinh tăng.
Câu 23

Người ta quy ước dấu (–) trước các trị số điện thế nghỉ vì:
 

A.
ion K + từ trong màng tế bào ra ngoài màng tế bào.
B.
ion K + từ ngoài màng vào trong màng tế bào.
C.
phía bên trong màng tích điện tích âm (–) so với ngoài màng tích điện dương (+).
D.
phía bên ngoài mang điện tích dương so với trong màng mang điện tích âm.
Câu 24

Khi tế bào ở trạng thái nghỉ, các kênh ion và điện tích 2 bên màng ở trạng thái nào sau đây?
 

A.
Cổng K + mở, trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm.
B.
Cổng K + hé mở, trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện tích dương.
C.
Cổng Na + hé mở, trong màng tích điện tích dương, ngoài màng tích điện tích âm.
D.
Cổng Na + hé mở, trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện tích dương.
Câu 25

Khi nói về trạng thái của các kênh ion trên màng tế bào nơron ở trạng thái nghỉ, phát biểu nào sau đây đúng?
 

A.
Cổng K + hé mở, trong màng tích điện tích dương, ngoài màng tích điện tích âm.
B.
Cổng K + hé mở, trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện tích dương.
C.
Cổng Na + hé mở, trong màng tích điện tích dương, ngoài màng tích điện tích âm.
D.
Cổng Na + hé mở, trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện tích dương.
Câu 26

Người ta dùng vi điện kế để đo điện thế nghỉ. Cách đo nào sau đây là chính xác?
 

A.
Cắm 2 điện cực của vi điện kế vào 2 vị trí khác nhau ở bên ngoài màng tế bào.
B.
Cắm 2 điện cực của vi điện kế vào 2 vị trí khác nhau ở bên trong màng tế bào.
C.
Cắm 1 điện cực của vi điện kế ở bên trong màng tế bào tế bào còn điện cực còn lại ở bên ngoài tế bào.
D.
Cắm 2 điện cực của vi điện kế vào 2 vị trí khác nhau ở bên ngoài màng tế bào, sau một thời gian chuyển cả 2 điện cực vào bên trong màng hoặc ngược lại.
Câu 27

Điện thế nghỉ là gì?

A.
Sự chênh lệch điện thế giữa các điểm ở hai bên màng tế bào, khi tế bào bị kích thích.
B.
Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm, phía ngoài màng tích điện dương.
C.
Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi không bị kích thích, phía trong màng tích điện dương, phía ngoài màng tích điện âm.
D.
Sự chênh lệch điện thế giữa các điểm trên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích.
Câu 28

Để dẫn tới sự thay đổi điện thế nghỉ, phân tử tín hiệu cần bám vào:

A.
Thụ thể liên kết prôtêin G.
B.
Thụ thể tirozin – kinaza.
C.
Kênh ion mở bằng phân tử tín hiệu.
D.
Thụ thể nội bào.
Câu 29

Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:

A.
Cổng K + và Na + cùng đóng.
B.
Cổng K + mở, Na + đóng.
C.
Cổng K + và Na + cùng mở.
D.
Cổng K + đóng, Na + mở.
Câu 30

Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na – K có vai trò chuyển:

A.
Na + từ ngoài vào trong màng.
B.
K + từ trong ra ngoài màng.
C.
K + từ ngoài vào trong màng.
D.
Na + từ trong ra ngoài màng.
Câu 31

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi:

A.
Phía trong màng điện tích dương, ngoài màng điện tích âm.
B.
Phía trong màng điện tích âm, ngoài màng điện tích dương.
C.
Cả trong và ngoài màng tích điện dương.
D.
Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
Câu 32

Cho các trường hợp sau:

(1) Cổng K+ và Na+ cùng đóng

(2) Cổng K+ mở và Na+ đóng

(3) Cổng K+ và Na+ cùng mở

(4) Cổng K+ đóng và Na+ mở

Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:

A.
(1), (2) và (3)
B.
(1), (3) và (4)
C.
(2) và (4)
D.
(1) và (2)
Câu 33

Trị số điện màng ở nơron tiểu não chó là -90m V, điều đó có nghĩa

A.
chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là 90mV.
B.
chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là - 90mV.
C.
chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là 90mV.
D.
chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là - 90mV.
Câu 34

Khẳng định nào sau đây là đúng về cơ chế hình thành điện thế nghỉ?

A.
Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào nhỏ hơn phía ngoài màng tế bào.
B.
Khi tế bào nghỉ ngơi, K+ ở phía ngoài màng đi vào phía trong màng tế bào.
C.
K+ đi ra và nằm sát phía mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm.
D.
Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào lớn hơn phía ngoài màng tế bào.
Câu 35

Ở điện thế nghỉ, nồng độ Kvà Na+ giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào?

A.
Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
B.
Ở trong tế bào, nồng độ K+ và Na+ cao hơn so với bên ngoài tế bào
C.
Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
D.
Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
Câu 36

Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?

A.
Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
B.
Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion.
C.
Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
D.
Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
Câu 37

Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển

A.
Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
B.
Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
C.
K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
D.
K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
Câu 38

Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K hoạt động như thế nào?

A.
Vận chuyển K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ K+ sát phái ngoài màng tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
B.
Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng
C.
Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
D.
Vận chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ sát phía ngoài màng tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng
Câu 39

Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm

A.
cổng K+ mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm.
B.
cổng K+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương.
C.
cổng Na+ mở, trong màng tích điện dương ngoài ngoài tích điện âm.
D.
cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương.
Câu 40

Sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng lúc tế bào không bị kích thích không phải là

A.
điện nghỉ. 
B.
điện màng,
C.
điện tĩnh. 
D.
điện động.
Câu 41

Khả năng tích điện của tế bào, cơ thể là:

A.
Điện thế hoạt động.
B.
Lưỡng cực.
C.
Điện sinh học.
D.
Điện từ trường.
Câu 42

Điện sinh học là:

A.
khả năng tích điện của tế bào.
B.
khả năng truyền điện của tế bào.
C.
khả năng phát điện của tế bào.
D.
chứa các loại điện khác nhau.
Câu 43

Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là

A.
– 50mV.
B.
 – 60mV.
C.
– 70mV.
D.
– 80mV.
Câu 44

Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na – K hoạt động như thế nào?

A.
Vận chuyển K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ K+ sát phía ngoài màng tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
B.
Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.
C.
Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
D.
Vận chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ sát phía ngoài màng tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
Câu 45

Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion

A.
đồng đều giữa hai bên màng.
B.
không đều và không thay đổi giữa hai bên màng.
C.
không đều, sự di chuyển thụ động của các ion qua màng.
D.
không đều, sự di chuyển thụ động và hoạt động chủ động của bơm Na – K.
Câu 46

Điện thế nghỉ hay điện tĩnh của nơron là

A.
sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi.
B.
sự phân cực của tế bài, ngoài màng mang điện tích âm, trong màng mang điện tích dương.
C.
điện thế lúc tế bào ở trạng thái nghỉ, trong và ngoài màng tế bào đều mang điện tích âm.
D.
điện màng tế bào đang ở trạng thái phân cực, mang điện tích trái dấu.
Câu 47

Điện sinh học là

A.
khả năng tích điện của tế bào.
B.
khả năng truyền điện của tế bào.
C.
khả năng phát điện của tế bào.
D.
chứa các loại điện khác nhau.