ĐỀ THI Toán học
Ôn tập trắc nghiệm Quy tắc tính đạo hàm Toán Lớp 11 Phần 8
\(\text { Tính đạo hàm của hàm số } y=\left(x^{3}+2 x\right)^{3}\)
\(\text { Tính đạo hàm của hàm số } y=\left(x^{2}+1\right)\left(5-3 x^{2}\right)\)
\(\text { Tính đạo hàm của hàm số } y=\left(x^{7}+x\right)^{2}\)
\(\text { Đạo hàm của hàm số } y=\left(x^{2}-2\right)(2 x-1) \text { là: }\)
\(\text { Đạo hàm của hàm số } y=\left(3 x^{2}+1\right)^{2} \text { là } y^{\prime} \text { bằng. }\)
\(\text { Đạo hàm của hàm số } y=\frac{1}{2} x^{6}-\frac{3}{r}+2 \sqrt{x} \text { là: }\)
\(\text { Đạo hàm của } y=\left(x^{3}-2 x^{2}\right)^{2} \text { bằng }\)
\(\text { Đạo hàm của hàm số } y=\left(x^{3}-2 x^{2}\right)^{2016} \text { là: }\)
\(\text { Cho hàm số } f(x)=-2 x^{3}+3 x \text { . Hàm số có đạo hàm } f^{\prime}(x) \text { bằng }\)
\(\text { Đạo hàm của hàm số } y=(7 x-5)^{4} \text { bằng biểu thức nào sau đây }\)
\(\text { Đạo hàm của } y=\left(x^{5}-2 x^{2}\right)^{2} \text { là }\)
\(\text { Cho hàm số } f(x) \text { xác định trên } \mathbb{R} \text { bởi } f(x)=-2 x^{2}+3 x . \text { Hàm số có đạo hàm } f^{\prime}(x) \text { bằng: }\)
\(\text { Đạo hàm cấp một của hàm số } y=\left(1-x^{3}\right)^{5} \text { là: }\)
\(\text { Đạo hàm của hàm số } y=-2 x^{4}+3 x^{3}-x+2 \text { bằng biểu thức nào sau đây? }\)
\(\text { Đạo hàm của hàm số } y=x^{4}-3 x^{2}+x+2 \text { là }\)
\(\text { Đạo hàm của hàm số } y=x^{4}-3 x^{2}+x+2 \text { là }\)
Cho \(f(x)=x^{2} \text { và } x_{0} \in \mathbb{R}\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
\(\text { Đạo hàm của hàm số } y=10 \text { là: }\)
\(\text { Cho hàm số } f(x)=-x^{4}+4 x^{3}-3 x^{2}+2 x+1 \text { . Giá trị } f^{\prime}(1) \text { bằng: }\)
\(\text { Cho hàm số } f(x)=\frac{1}{x} . \text { Đạo hàm của } f \text { tại } x=\sqrt{2} \text { là }\)
\(\text { Cho hàm số } f(x)=\left(3 x^{2}-1\right)^{2} \text { . Giá trị } f^{\prime}(1) \text { là }\)
\(\text { Cho hàm số } f(x)=\left(3 x^{2}-1\right)^{2} \text { . Giá trị } f^{\prime}(1) \text { là }\)
\(\text { Cho hàm số } f(x)=\frac{2 x}{x-1} . \text { Giá trị } f^{\prime}(1) \text { là }\)
Cho hàm số \(f(x)=\frac{2 x}{x-1}\). Giá trị của f'(2) là
Cho hàm số \(y=\sqrt{1-x^{2}}\) thì f'(2) bằng
Cho hàm số \(f(x)=2 x^{3}+1\). Giá trị của f'(-1) là
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{x^{2}}\) tại điểm x=0 là
Cho hàm số \(f(x)=k \cdot \sqrt[3]{x}+\sqrt{x}\). với giá trị nào của k thì \(f^{\prime}(1)=\frac{3}{2} ?\)
Đạo hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x+9}{x+3}+\sqrt{4 x} \text { tại điểm } x=1\) là
\(\text { Đạo hàm của hàm số } f(x)=\frac{-3 x+4}{2 x+1} \text { tại điểm } x=-1 \text { là }\)
\(\text { Cho } f(x)=\frac{x}{\sqrt{4-x^{2}}} \cdot \operatorname{Tính} f^{\prime}(0)\)
Cho \(f(x)=x^{5}+x^{3}-2 x-3 . \text { Tính } f^{\prime}(1)+f^{\prime}(-1)+4 f(0)\)
\(\text { Cho } f(x)=\frac{1}{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+x^{2} . \text { Tính } f^{\prime}(1)\)
Cho hàm số \(f(x)=\frac{1}{x}-\frac{2}{x^{2}}+\frac{3}{x^{3}}\). f'(-1) bằng
Cho hàm số \(f(x)=\frac{3 x^{2}+2 x+1}{2 \sqrt{3 x^{3}+2 x^{2}+1}}\). Giá trị của f'(0) là
Cho hàm số \(f(x)=\frac{1-x}{2 x+1} \text { thì } f^{\prime}\left(-\frac{1}{2}\right)\) bằng
Cho hàm số \(y=f(x)=\sqrt{4 x+1}\). Khi đó f'(2) bằng
Đạo hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{x-1}\) tại x=1 là
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{x^{2}+x}{x-2}\) tại x=1 là
Cho hàm số \(y=f(x)=\frac{x}{\sqrt{4-x^{2}}}\). Giá trị của f'(0) là
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{x^{2}+x}{x-2}\) tại x=1 là
Cho hàm số \(f(x)=\left\{\begin{array}{ll} \frac{\sqrt{x^{2}+1}-1}{x} & (x \neq 0) \\ 0 & (x=0) \end{array}\right.\). Giá trị của f'(0) là
Cho hàm số f(x) xác định trên \(\mathbb{R} \backslash\{1\} \text { bởi } f(x)=\frac{2 x}{x-1}\). Giá trị của f'(-1) là
Cho hàm số \(f(x)=\sqrt[3]{x}\) xác đinh trên R. Tính giá trị của f'(-8)
Cho hàm số \(y=\frac{x}{\sqrt{4-x^{2}}}\). Tính y'(0)
Cho hàm số \(f(x)=\sqrt{x^{2}}\) xác định trên R. Giá trị của f'(0) là
Cho hàm số \(f(x)=\frac{x^{2}-2 x+5}{x-1}\). Tính f'(-1)
Đạo hàm của hàm số \(f(x)=\left(x^{2}+1\right)^{4}\) tại điểm x=-1 là
Cho hàm số \(f(x)=-x^{4}+4 x^{3}-3 x^{2}+2 x+1\). Tính f'(-1)
Đạo hàm của hàm số \(y=x^{5}-4 x^{3}+2 x-3 \sqrt{x}\)