THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1689
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 11 - Cảm ứng
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 5005

Ôn tập trắc nghiệm Truyền tin qua xináp Sinh Học Lớp 11 Phần 1

Câu 1

Điện thế hoạt động sẽ xuất hiện ở màng sau synap khi:

A.
Chất dẫn truyền thần kinh kết hợp với phần tử cảm thụ ức chế ở màng sau synap, dẫn đến hiện tượng ưu phân cực màng.
B.
Chất dẫn truyền thần kinh gắn với phần tử cảm thụ kích thích ở màng sau synap dẫn đến khử cực màng sau synap.
C.
Khi có hiện tượng ưu phân cực của màng sau synap.
D.
Chất dẫn truyền thần kinh kết hợp với phần tử cảm thụ kích thích ở màng trước synap dẫn đến khử cực màng.
Câu 2

Nơron có những đặc điểm hưng phấn sau đây, trừ:

A.
Nơron có tính hưng phấn cao, thể hiện ở ngưỡng kích thích cao.
B.
Thời gian trơ của nơron ngắn, thể hiện hoạt tính chức năng cao.
C.
Nhu cầu năng lượng của nơron cao khi hưng phấn.
D.
Nhu cầu tiêu thụ oxy khi hưng phấn của nơron cao.
Câu 3

Synap là:

A.
Một đơn vị giải phẫu - chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một tế bào khác.
B.
Một đơn vị giải phẫu - chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một tế bào thần kinh khác.
C.
Một đơn vị chức năng, chức năng- chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một nơron khác hoặc một tế bào đáp ứng.
D.
Một đơn vị giải phẫu - chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một nơron khác hoặc một tế bào đáp ứng.
Câu 4

Người ta phân loại các sợi thần kinh theo:

A.
Tốc độ dẫn truyền.
B.
Chiều dài của sợi.
C.
Hướng đi của sợi.
D.
Số lượng các synap ở chuỗi sợi trục của bó.
Câu 5

Nơron có các thành phần:

A.
Thân, sợi trục, đuôi gai.
B.
Thân, sợi trục, đuôi gai, synap.
C.
Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai.
D.
Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai, synap.
Câu 6

Nguyên nhân chủ yếu tạo ra điện thế nghỉ của màng tế bào:

A.
Khuếch tán ion K+.
B.
Khuếch tán ion Na+.
C.
Bơm Na+ - K+ - ATPase.
D.
Các ion (-) trong màng tế bào.
Câu 7

Màng tế bào có tính thấm cao nhất đối với ion:

A.
Natri
B.
Kali
C.
Calcium
D.
Sắt
Câu 8

Việc dẫn truyền xung động thần kinh qua khe xinap đòi hỏi năng lượng cung cấp từ:

A.
Chất hóa học trung gian.
B.
Không cần năng lượng.
C.
Ti thể.
D.
Các bóng xinap.
Câu 9

Đặc điểm không có trong quá trình truyền tin qua xinap hóa học là:

A.
Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền rồi đi tiếp
B.
Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau tới màng trước
C.
Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau
D.
Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng trước làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
Câu 10

Nhận đinh nào đúng về xináp đúng?

A.
Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có miêlin.
B.
Tất cả các xináp đều có chứa chất trung gian hóa học là axêtincôlin.
C.
Truyền tin khi qua xináp hóa học có thể không cần chất trung gian hóa học.
D.
Xináp là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
Câu 11

Loại ion nào sau đây tham gia vào quá trình truyền tin qua xináp hóa học?

A.
SO42-
B.
Fe3+
C.
NH4+
D.
Ca2+
Câu 12

Trong xinap hóa học, thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở:

A.
Khe xinap
B.
Màng trước xinap
C.
Màng sau xinap
D.
Chùy xinap
Câu 13

Tại sao tốc độ dẫn truyền của xinap hóa học chậm hơn xinap điện nhưng lại phổ biến hơn?  

A.
Việc truyền thông tin qua xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn.
B.
Xinap hóa học dẫn truyền theo một chiều.
C.
 Xinap hóa học có nhiều chất trung gian khác nhau, mỗi chất gây ra một đáp ứng khác nhau.
D.
Tất cả các ý trên.
Câu 14

Nhận định nào sau đây đúng khi nói về xinap?

A.
Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
B.
Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hóa học là axêtincôlin.
C.
Có 2 loại xinap là xinap hóa học và xinap sinh học.
D.
Cấu tạo xinap hóa học gồm: màng trước, màng sau, khe xinap và chùy xinap.
Câu 15

Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.

II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh.

III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin.

IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 16

Khi nói về sự truyền tin qua xináp, phát biểu nào sau đây đúng?

A.
Được lan truyền theo cơ chế lan truyền điện.
B.
Các chất trung gian hóa học được lan truyền từ màng sau đến màng trước của xináp.
C.
Được lan truyền theo cơ chế lan truyền hóa học.
D.
Cần sự tham gia của các ion Na+ để giải phóng chất trung gian hóa học.
Câu 17

Trong cấu trúc xinap, chức năng của ti thể là: 

A.
Cung cấp năng lượng 
B.
Chứa chất dinh dưỡng
C.
Làm phát sinh điện thế hoạt động
D.
Chứa chất trung gian hóa học
Câu 18

Ở động vật có hệ thần kinh dạng ống, phản xạ phức tạp thường là

A.
phản xạ không điều kiện và do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là sự tham gia của tủy sống.
B.
phản xạ không điều kiện và do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là sự tham gia của tế bào thần kinh vỏ não.
C.
phản xạ có điều kiện và do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là sự tham gia của tủy sống.
D.
phản xạ có điều kiện và do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là sự tham gia của tế bào thần kinh vỏ não.
Câu 19

Trong các chùy xinap có các bóng chứa chất trung gian hóa học, chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là:

A.
Axetincolin và đopamin
B.
Axetincolin và Serotonin
C.
Serotonin và Norađrenalin
D.
Axetincolin và Norađrenalin
Câu 20

Các yếu tố không thuộc thành phần xináp là:

A.
khe xináp.
B.
chùy xináp.
C.
các ion Ca2+.
D.
màng sau xináp
Câu 21

Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.

II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh.

III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin.

IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 22

Ở xinap hóa học, xung thần kinh chỉ lan truyền theo 1 chiều từ màng trước ra màng sau xinap. Nguyên nhân là do:

A.
Phía màng sau không có bọng chứa chất trung gian hóa học, màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học
B.
Khe xinap có kích thước rộng nhưng điện thế hoạt động ở màng trước quá nhỏ nên chỉ truyền theo được một chiều
C.
Xung thần kinh chỉ có ở phía trước màng xinap sau đó mới truyền đến màng sau xinap chứ không bao giờ xuất hiện ở màng sau xinap
D.
Do chiều dẫn truyền của xung thần kinh chỉ được phép lan truyền theo một chiều từ màng trước đến màng sau xinap
Câu 23

 Chú thích nào cho hình bên là đúng?

A.
1 – chùy xinap, 2 – khe xinap, 3 – màng trước xinap, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
B.
1 – chùy xinap, 2 – màng trước xinap, 3 – màng sau, 4 – khe xináp, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
C.
1 – chùy xinap, 2 – màng trước xinap, 3 – khe xinap, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
D.
1 – màng trước xinap, 2 – chùy xinap, 3 – khe xinap, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
Câu 24

Khi bị thương, đắp đá lạnh lên vết thương sẽ có tác dụng giảm đau. Dựa theo cơ chế truyền xung thần kinh, giải thích nào sau đây là đúng?

A.
Đá lạnh sẽ làm đông cứng các bóng chứa chất trung gian hóa học tại vết thương nên xung thần kinh không được truyền đi
B.
Đá lạnh sẽ làm đóng tất cả các kênh ion trên sợi thần kinh nên xung thần kinh không được truyền đi
C.
Đá lạnh sẽ biến tính các thụ thể ở màng sau nên không tiếp nhận được các chất trung gian hóa học làm xung thần kinh không được truyền đi
D.
Đắp đá lạnh làm giảm nhiệt ở vị trí bị thương, noron tại chỗ giảm chuyển hóa, giảm khả năng truyền xung thần kinh
Câu 25

Cấu trúc không gian thuộc thành phần xinap là

A.
Khe xinap
B.
Cúc xinap
C.
Các ion Ca2+
D.
Màng sau xinap
Câu 26

Trong quá trình dẫn truyền xung thần kinh qua xinap hóa học, ion Ca2+ có vai trò?

A.
Làm thay đổi tính thấm của dung dịch ở tận cùng sợi trục, từ đó làm xuất bào các bóng chứa chất trung gian hóa học
B.
Tác động lên thụ thể ở màng sau xinap, làm thay đổi tính thấm của màng sau dẫn đến xung thần kinh được dẫn truyền
C.
Làm tăng nồng độ ion của dung dịch ngoại bào, từ đó làm tăng độ lớn của điện thế nghỉ
D.
Làm thay đổi hướng truyền của xung thần kinh khi đi qua xinap
Câu 27

Diện tiếp xúc giữa các nơron với cơ quan trả lời được gọi là

A.
Diện tiếp diện
B.
Điểm nối
C.
Xinap
D.
Xiphong
Câu 28

Khi nói về ưu điểm của xináp hóa học so với xináp điện, phát biểu nào sau đây sai?
 

A.
Xináp hóa học dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều xác định.
B.
Việc truyền thông tin tại xináp hóa học dễ được điều chỉnh hơn so với xináp điện.
C.
Chất trung gian hóa học khác nhau ở chỗ mỗi xináp hóa học gây ra những đáp ứng khác nhau.
D.
Xináp hóa học dẫn truyền xung nhanh hơn xináp điện.
Câu 29

Khi bị nhện cắn con mồi vẫn sống nhưng không di chuyển được. Dựa theo cơ chế truyền xung thần kinh, giải thích nào sau đây đúng?
 

A.
Vì dịch độc của nhện có chất làm màng của bóng chứa chất trung gian hóa học dày lên không bị vỡ nên xung thần kinh không truyền qua xináp.
B.
Vì dịch độc của nhện ngăn cản hoạt động của kênh Ca 2+ ở chùy xináp.
C.
Vì dịch độc của nhện lấp đầy khe xináp không cho các chất hóa học trung gian đi qua khe.
D.
Vì dịch độc của nhện có khả năng phong bế màng sau của xináp làm mất khả năng tác động của axêtincôlin.
Câu 30

Tại sao khi sử dụng thuốc có chất atrôpin thì sẽ có khả năng làm giảm đau cho người bệnh?

A.
Vì atrôpin làm bóng chứa chất trung gian hóa học không bị vỡ nên xung thần kinh không truyền qua xinap.
B.
Vì atrôpin ngăn cản việc mở các kênh Ca 2+ ở chùy xináp.
C.
Vì atropin không cho các chất hóa học tràn qua khe xináp.
D.
Vì atrôpin có khả năng phong bế màng sau của xináp làm mất khả năng tác động của axêtincôlin.
Câu 31

Ở xináp hóa học, xung thần kinh chỉ lan truyền theo 1 chiều từ màng trước sang màng sau xináp. Nguyên nhân là do?

A.
Phía màng sau không có bóng chứa chất trung gian hóa học, màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
B.
Khe xináp có kích thước rộng nhưng điện thế hoạt động ở màng trước quá nhỏ nên chỉ truyền được theo môt chiều.
C.
Xung thần kinh chỉ có phía màng trước xináp sau đó mới truyền đến màng sau xináp chứ xung không bao giờ xuất hiện ở màng sau xináp.
D.
Do chiều dẫn truyền của xung thần kinh chỉ được phép lan truyền theo một chiều từ màng trước đến màng sau xináp.
Câu 32

Ở sợi thần kinh bị kích thích, khi xung truyền đến tận cùng của sợi trục thì sợi trục sẽ xuất bào giải phóng chất trung gian hóa học. Chất trung gian hóa học làm nhiệm vụ?

A.
Đóng kênh Na+ và mở kênh K+ ở màng sau của xináp.
B.
Mở kênh K+ và gây khử cực ở màng sau xináp.
C.
Mở kênh Na+ và gây khử cực ở màng sau xináp.
D.
Mang các ion Na+ từ màng trước đến màng sau của xináp.
Câu 33

Trong quá trình dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học, ion Ca 2+ có vai trò:

A.
làm thay đổi tính thấm của dịch tế bào ở tận cùng sợi trục, từ đó làm xuất bào các bóng chứa chất trung gian hóa học.
B.
tác động lên thụ thể ở màng sau xináp, làm thay đổi tính thấm của màng sau dẫn tới xung thần kinh được dẫn truyền.
C.
làm tăng nồng độ ion của dịch ngoại bào, từ đó làm tăng độ lớn của điện thế nghỉ.
D.
làm thay đổi hướng truyền của xung thần kinh khi đi qua xináp.
Câu 34

Trong quá trình truyền tin qua xináp, chất trung gian hóa học có vai trò nào sau đây?

 

A.
Làm thay đổi tính thấm ở màng trước xináp.
B.
Làm thay đổi tính thấm ở màng sau xináp.
C.
Làm ngăn cản xung thần kinh lan truyền đi tiếp.
D.
Giúp xung thần kinh lan truyền từ màng sau ra màng trước xinap.
Câu 35

Ở động vật có vú, những chất nào sau đây được sử dụng làm chất trung gian hóa học
khi lan truyền tin qua xináp?
(1) Axêtincôlin.

(2) Norađrênalin.

(3) Đôpamin.

(4) Serôtônin.
 

A.
1, 2, 4. 
B.
1, 2, 3, 4. 
C.
1, 2. 
D.
2, 3.
Câu 36

Trong quá trình truyền tin qua xináp hóa học, bộ phận có các thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm trên?
 

A.
màng sau xináp. 
B.
chùy xináp.
C.
màng trước xináp. 
D.
khe xináp.
Câu 37

Ở một số người già vẫn có hiện tượng hình thành thêm các nơron mới, là vì:

A.
Các tế bào thần kinh ở người già vẫn có khả năng phân chia bình thường nhưng với tốc độ chậm hơn người trẻ tuổi.
B.
Ở một số người già có một số nơron hình thành trước đó bị chết đi nên hình thành các nơron mới để thay thế.
C.
Những người già này được chăm sóc với chế độ đặc biệt có đầy đủ dinh dưỡng và các các loại thuốc bổ não nên các tế bào thần kinh được hình thành mới nhằm duy trì khả năng tư duy ở những người này.
D.
Một số tế bào gốc tồn tại ở vùng dự trữ tế bào gốc của phôi phân chia và biệt hóa thành tế bào thần kinh.
Câu 38

Khi xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp thì sẽ làm mở kênh nào sau đây ở chùy xináp?

A.
Kênh K + .
B.
Kênh Na + . 
C.
Kênh Ca 2+ . 
D.
Kênh H +.
Câu 39

Điện thế hoạt động lan truyền qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng sau vì:

A.
Phía màng sau không có chất trung gian hóa học.
B.
Phía màng sau không có chất trung gian hóa học và màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất này.
C.
Màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
D.
Phía màng sau có bao miêlin ngăn cản và màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất này.
Câu 40

Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xinap, chất trung gian hóa học gắn vào thụ quan ở màng sau làm cho màng sau:
 

A.
Đảo cực. 
B.
Tái phân cực.
C.
Mất phân cực. 
D.
Đảo cực và tái phân cực.
Câu 41

Trong xinap, túi chứa chất trung gian hóa học nằm ở:
 

A.
Chùy xinap. 
B.
Trên màng trước xinap.
C.
Trên màng sau xinap. 
D.
khe xinap.
Câu 42

Trong xinap, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở:
 

A.
Khe xinap. 
B.
Trên màng trước xinap.
C.
Trên màng sau xinap. 
D.
Chùy xinap.
Câu 43

Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xinap có sự tham gia của:
 

A.
Mg 2+
B.
Na +
C.
K +
D.
Ca 2+
Câu 44

Tính thấm của màng nơron ở nơi bị kích thích thay đổi là do:
 

A.
Màng của nơron bị kích thích với cường độ đạt tới ngưỡng.
B.
Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
C.
Cổng Na bị đóng lại, cổng K mở ra.
D.
Xuất hiện điện thế nghỉ.
Câu 45

Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự nào?

 

A.
Khe xinap→Màng trước xinap→Chùy xinap→Màng sau xinap
B.
Màng trước xinap→Chùy xinap→ Khen xinap→Màng sau xinap
C.
Màng sau xinap→Khe xinap→Chùy xinap→Màng trước xinap
D.
Chùy xinap→Màng trước xinap→Khe xinap→Màng sau xinap
Câu 46

Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.

II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh.

III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin.

IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau.

 

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 47

Đặc điểm không có trong quá trình truyền tin qua xinap hóa học là

 

A.
Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
B.
Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau
C.
Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước
D.
a
Câu 48

Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì

A.
sự thay đổi tính thấm của màng không xảy ra tại các eo Ranvie.
B.
đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
C.
giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
D.
giúp cho tốc độ truyền xung thần kinh nhanh hơn.
Câu 49

Đặc điểm không có trong quá trình truyền tin qua xinap là

A.
các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
B.
các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
C.
xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
D.
xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap làm Ca2+ đi vào trong chùy xinap.
Câu 50

Xinap cấu tạo gồm các bộ phận nào?

A.
Xinap hóa học và xinap điện.
B.
Khe xinap, cúc xinap, màng xinap.
C.
Chùy xinap, khe xinap, màng sau xinap.
D.
Màng sau, màng giữa và màng trước xinap.