THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1724
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: Hóa học 12 - Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ, Nhôm
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 959

Ôn tập trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng Hóa Học Lớp 12 Phần 2

Câu 1

Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm nào dưới đây có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 104 gam nước, người ta thu được 110 gam dung dịch có khối lượng riêng là 1,1 g/ml. 

A.
Li        
B.
K
C.
Rb         
D.
Cs
Câu 2

Cho Ba(HCO3)vào CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl bao nhiêu TH thu được kết tủa?

A.
4
B.
7
C.
5
D.
6
Câu 3

Cho Ba(HCO3)vào CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl bao nhiêu TH thu được kết tủa?

A.
4
B.
7
C.
5
D.
6
Câu 4

Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi nung nóng thu được hỗn hợp X. Hòa tan X trong HNO3 loãng, nóng, thu được bao nhiêu lit khí NO (đktc)?

A.
0,224 lit     
B.
2,24 lit.
C.
6,72 lit    
D.
0,672 lit
Câu 5

Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được mấy gam chất rắn?

A.
61,5 g       
B.
56,1 g
C.
65,1g 
D.
51,6 g
Câu 6

Dãy cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là gì?

A.
Na, K, Ba    
B.
Mg, Ca, Ba
C.
Na, K , Ca   
D.
Li , Na, Mg
Câu 7

Dãy gồm hợp chất vừa tan trong HCl, vừa tan trong NaOH?

A.
NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
B.
Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
C.
NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
D.
NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2
Câu 8

Phản ứng nào trong 4 pu sau vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra?

A.
FeSO4 + HNO3
B.
KOH + Ca(HCO3)2
C.
MgS + H2O
D.
BaO + NaHSO4
Câu 9

Dãy gồm các nguyên tố K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử?

A.
N, Si, Mg, K.     
B.
Mg, K, Si, N.
C.
K, Mg, N, Si.   
D.
K, Mg, Si, N.
Câu 10

Cho K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X , sục khí CO2 đến dư vào X thu được kết tủa nào?

A.
K2CO3      
B.
Fe(OH)3
C.
Al(OH)3 
D.
BaCO3
Câu 11

Nước chứa Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi thì ta sẽ thu được nước gì?

A.
Có tính cứng hoàn toàn
B.
Có tính cứng vĩnh cửu
C.
Là nước mềm
D.
Có tính cứng tạm thời
Câu 12

Số ý đúng:

1) Cấu hình electron của ion X2+ là: 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB.

2) Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- có điểm chung là có cùng số electron .

3) Khi đốt cháy ancol no thì ta có nH2O > nCO2

4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N

5) Tính bazơ của dãy hidroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần

A.
3
B.
5
C.
4
D.
2
Câu 13

Các chất làm mất tính cứng tạm thời của nước lần lượt là gì?

A.
NaOH, Na3PO4 , Na2CO3
B.
HCl, NaOH, Na2CO3
C.
KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D.
HCl, Ca(OH)2 , Na2CO3.
Câu 14

Điều quan sát được khi cho dung dịch NaOH vào AlCl3 ?

A.
Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện.
B.
Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần.
C.
Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.
D.
Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan.
Câu 15

Để được Al2O3 từ Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt sử dụng hóa chất nào?

A.
dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
B.
dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
C.
dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D.
dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Câu 16

Sục CO2 đến dư vào nước vôi trong thì quan sát được điều gì?

A.
Nước vôi bị vẩn đục ngay
B.
Nước vôi bị đục dần sau đó trong trở lại
C.
Nước vôi bị đục dần
D.
Nước vôi vẫn trong
Câu 17

Một cốc nước có Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl-(0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42-(0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên thì thu được loại nước nào sau đây?

A.
Có tính cứng hoàn toàn
B.
Có tính cứng vĩnh cửu
C.
Là nước mềm
D.
Có tính cứng tạm thời
Câu 18

Cách điều chế Ca từ đá vôi là gì?

A.
Dùng kali đẩy canxi ra khỏi CaCO3
B.
Điện phân nóng chảy CaCO3
C.
Nhiệt phân CaCO3
D.
Hòa tan với dd HCl rồi điện phân nóng chảy sản phẩm
Câu 19

Cho Na2CO3 vào Ca(HCO3)2 thấy xuất hiện điều nào sau đây?

A.
Có kết tủa trắng và bọt khí
B.
Không có hiện tượng gì
C.
Có kết tủa trắng
D.
Có bọt khí thoát ra
Câu 20

Canxi cacbonat phản ứng được với dung dịch nào bên dưới đây?

A.
KNO3.      
B.
HCl.
C.
NaNO3.   
D.
KCl.
Câu 21

Chất tác dụng với NaOH tạo kết tủa là gì?

A.
KNO3   
B.
FeCl3
C.
BaCl2   
D.
K2SO4
Câu 22

Số TH thu kết tủa khi tham gia phản ứng sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4

(3) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Na2SiO3

(4) Sục khí khí CO2(dư) vào dung dịch Ca(OH)2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3

A.
3
B.
6
C.
4
D.
5
Câu 23

Cho nhôm vào Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm, hiện tượng tiếp theo quan sát được sẽ là gì?

A.
Khí hiđro thoát ra mạnh.
B.
Khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.
C.
Lá nhôm bốc cháy.
D.
Lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.
Câu 24

Phát biểu đúng về hợp chất kiềm?

A.
Điện phân NaCl nóng chảy sinh ra NaOH
B.
SiO2 dễ dàng hòa tan trong NaCO3 nóng chảy
C.
Dung dịch NaHCO3 0,1M có pH < 7
D.
Kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô và dư, tạo ra Na2O
Câu 25

Phát biểu nào sau đây không đúng về các hợp chất kim loại kiềm?

A.
Dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
B.
Đám cháy magie có thể dập tắt bằng cát khô
C.
CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon.
D.
Trong phòng TN, N2 được điểu chế bằng cách đun nóng dd NH4NO2 bão hòa.
Câu 26

Bao TH tạo kết tủa khi cho dd Ba(HCO3)2 vào CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH , Na2CO3 , KHSO4 , Na2SO4, Ca(OH)2 , H2SO4 , HCl?

A.
4
B.
7
C.
5
D.
6
Câu 27

Số TN thu được kết tủa sau khi kết thúc:

(1) cho dd NaOH vào dd Ca(HCO3)2

(2) Cho dd HCl tới dư vò dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí H2S vào dd FeCl2

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dd AlCl3

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(6) Sục khí etilen vào dd KMnO4.

A.
3
B.
5
C.
6
D.
4
Câu 28

Phát biểu nào sau đây là đúng về kiềm thổ bên dưới đây ?

A.
Các kim loại: natri , bari , beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
B.
Kim loại xesi được dung để chế tạo tế bào quang điện
C.
Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
D.
Theo chiểu tăng dần của điện tích hạt nhân , các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần
Câu 29

Khi ta nói về kim loại kiềm thì phát biểu nào sau đây là sai ?

A.
Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim
B.
Trong tự nhiên , các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
C.
Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần
D.
Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
Câu 30

Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra của kim loại kiềm thổ là gì?

A.
FeSO4 + HNO3
B.
KOH + Ca(HCO3)2
C.
MgS + H2
D.
BaO + NaHSO4
Câu 31

Phát biểu nào sau đây không đúng về muối kim loại kiềm?

A.
Cho Al2S3 vào nước, có khí mùi trứng thối thoát ra
B.
Cho BaCl2 vào dung dịch KHSO4, xuất hiện kết tủa trắng
C.
Cho NaHSO3 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa đen
D.
Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CrCl3, thu được kết tủa xanh.
Câu 32

Natri hiđroxit được sản xuất chính trong CN bằng PP nào?

A.
Điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B.
Điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
C.
Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D.
Điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 33

Tìm X, Y thõa mãn sơ đồ

CaO -+X→ CaCl2 -+Y→ Ca(NO3)2 -+Z→ CaCO3

A.
Cl2, AgNO3, MgCO3.
B.
Cl2, HNO3, CO2.
C.
HCl, HNO3, NaNO3.
D.
HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.
Câu 34

Hiện tượng khi dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư?

A.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại.
B.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần, khi đun nón dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện.
C.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch có màu xanh, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.
D.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.
Câu 35

Phản ứng trong 4 phản ứng sau vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra là gì?

A.
FeSO4 + HNO3
B.
KOH + Ca(HCO3)2
C.
MgS + H2O
D.
BaO + NaHSO4
Câu 36

Hóa chất khử tính cứng trong 2 cốc là gì?

Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3-

Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+

A.
Cho vào 2 cốc dung dịch NaOH dư
B.
Đun sôi một hồi lâu 2 cốc
C.
Cho vào 2 cốc một lượng dư dung dịch Na2CO3
D.
Cho vào 2 cốc dung dịch NaHSO4
Câu 37

Dẫn CO2 vào Ca(OH)2 thế thì hiện tượng quan sát được là gì?

A.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại.
B.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần, khi đun nón dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện.
C.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch có màu xanh, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.
D.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.
Câu 38

Chỉ ra phát biểu sai về kim loại kiềm, kiềm thổ?

A.
Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
B.
Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần từ Be đến Ba.
C.
Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng với nước còn Mg thì phản ứng chậm.
D.
Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm.
Câu 39

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA đâu chính xác nhất?

A.
R2O3.   
B.
RO2.
C.
R2O.       
D.
RO.
Câu 40

Cho Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch: Al2(SO4)3, (NH4)2CO3, FeCl3, CaCl2, NaHCO3, KHSO4; số dung dịch tạo ra kết tủa là bao nhiêu?

A.
5
B.
4
C.
6
D.
3
Câu 41

Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp K2CO3 0,05 M và KHCO3 0,15 M vào 150 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A.
224,0.   
B.
336,0.      
C.
268,8.      
D.
168,0.
Câu 42

Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol Na2CO3, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhiệt phân hoàn toàn kết tủa Y, lấy khí sinh ra sục vào dung dịch X, thu được dung dịch Z. Chất tan có trong Z

 

A.
Ba(HCO3)2 và NaHCO3.  
B.
Na2CO3.         
C.
NaHCO3.    
D.
NaHCO3 và Na2CO3.
Câu 43

Chất được sử dụng để bó bột trong y học và đúc tượng là

 

A.
thạch cao nung.       
B.
 thạch cao sống. 
C.
thạch cao khan.         
D.
đá vôi.
Câu 44

Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời

 

A.
Na2CO3.  
B.
Na3PO4.  
C.
Ca(OH)2
D.
HCl
Câu 45

Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ

 

A.
Natri.        
B.
Bari.
C.
Nhôm.
D.
Kali.
Câu 46

Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?

 

A.
 HCl.         
B.
KNO3   
C.
NaCl.  
D.
Na3PO4
Câu 47

Hòa tan hết 2,04 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,085 mol H2. Kim loại R là

 

A.
Zn
B.
Ca
C.
Fe
D.
Mg
Câu 48

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

 

A.
K
B.
Ba
C.
Al
D.
Ca
Câu 49

Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?

 

A.
HNO3.       
B.
KCl
C.
NaNO3.   
D.
Na2CO3.
Câu 50

Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là

 

A.
CaCO3.        
B.
Ca(OH)2.   
C.
CaO. 
D.
CaCl2.