ĐỀ THI Sinh học
Ôn tập trắc nghiệm Giảm phân Sinh Học Lớp 10 Phần 2
Quá trình giảm phân có thể tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST đó là do
Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là
Một tế bào sinh tinh, qua giảm phân tạo ra mấy tinh trùng?
Kết quả sau lần phân bào của giảm phân đã tạo nên:
Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra
Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là:
Trong kì trung gian giữa 2 lần phân bào rất khó quan sát NST vì
Phát biểu sau đây đúng với sự phân li của các nhiễm sắc thể ở kỳ sau I của giảm phân là:
Diễn biến xảy ra ở kì sau của quá trình giảm phân 1 là
Trong giảm phân sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ở
Ở GP II, các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành mấy hàng?
Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân nào dưới đây là đúng:
Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là:
Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ
Điểm nào ở giảm phân I và giảm phân II là không giống nhau?
Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điểm giống nhau là:
Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là
Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân, các nhiễm sắc thể trong tế bào ở trạng thái:
Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa
Trong giảm phân II, NST kép tồn tại ở
Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG đúng đối với kì cuối I của giảm phân?
Trong giảm phân I, NST kép tồn tại ở
Quá trình giảm phân xảy ra ở
Một tế bào gà có 78 NST nguyên phân 3 lần tạo ra bao nhiêu tế bào con? Mang bao nhiêu NST?
Trong các giai đoạn của giảm phân, có bao nhiêu kì nào có sự xuất hiện các NST kép?
I. Kì giữa 1. II. Kì sau 1. III. Kì cuối 1. IV. Kì đầu 2.
V. Kì sau 2. VI. Kì cuối 2.
Cho các phát biểu sau về quá trình giảm phân:
I. Tế bào sinh dưỡng trưởng thành mới giảm phân.
II. Tế bào sinh dưỡng sơ khai mới có khả năng giảm phân.
III. Tế bào sinh dưỡng chín mới sẽ giảm phân.
IV. Tế bào sinh dục chín mới giảm phân.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Quá trình giảm phân xảy ra ở:
Một tế bào lưỡng bội khi giảm phân bình thường tạo ra:
Trong giảm phân, NST kép tồn tại ở những giai đoạn nào sau đây?
I. Kì sau giảm phân 1.
II. Kì đầu giảm phân 1.
III. Kì sau giảm phân 2.
IV. Kì giữa giảm phân 2.
V. Kì cuối giảm phân 2.
Trong giảm phân, sự kiện "trao đổi chéo giữa các NST kép trong từng cặp tương đồng" xảy ra vào kì nào?
Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:
- (1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường
- (2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia
- (3) chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40
- (4) nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản
Dưới kính hiển vi, hình thái NST rõ nét, đặc trưng nhất ở kì nào?
Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:
- (1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường
- (2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia
- (3) chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40
- (4) nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản
Quan sát tiêu bản của một rễ hành, ta có thể thấy trường hợp nào sau đây?
Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:
- (1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường
- (2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia
- (3) chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40
- (4) nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản
Khi quan sát tiêu bản thấy các NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào thì tế bào đang ở kì nào của nguyên phân?
Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:
(1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường
(2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia
(3) chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40
(4) nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản
Mục tiêu của bài thực hành là
Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:
(1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường
(2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia
(3) chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40
(4) nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản
Thứ tự đúng các bước tiến hành là
Cơ sở của sự nhân đôi NST là
Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh để
NST tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc để
NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào để
NST sau khi nhân đôi không tách nhau ngay mà còn dính nhau ở tâm động để
Hình thức phân bào có thoi phân bào phổ biến ở các sinh vật nhân thực
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân
Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra
Trong quá trình phân bào của tế bào người, người ta đếm thấy trong một tế bào có 23 NST kép tập trung ở mặt phẳng thoi vô sắc thành 1 hàng. Tế bào này đang ở
Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của lần phân bào I trong giảm phân là
Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 ở kì đầu của giảm phân I có
Sự khác biệt cơ bản trong quá trình giảm phân của động vật và thực vật bậc cao
Ý nghĩa của quá trình giảm phân là
Sau GP số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa vì
Mỗi tế bào sinh tinh sau giảm phân tạo ra