ĐỀ THI Vật lý
Ôn tập trắc nghiệm Mạch dao động Vật Lý Lớp 12 Phần 4
Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18 nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6 μH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Trong mạch dao động LC lí tưởng, gọi I và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là
Mạch chọn sóng của máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5 H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 =10 pF và C2 = 500 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là
Mạch chọn sóng của máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm \(\frac{1}{108.{{\pi }^{2}}}\text{ mH}\) và một tụ xoay. Tính điện dung của tụ điện để thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m.
Mạch chọn sóng của máy thu sóng vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 2000 pF và cuộn cảm có độ tự cảm 8,8 μH. Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10 m đến 50 m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào?
Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện có điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng
Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ λ đến 3λ. Xác định C0.
Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C0 = 8,00.10-8 F và độ tự cảm L = 2.10-6 H, thu được sóng điện từ có bước sóng 240p m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18p m người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C1 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47 pF ≤ C ≤ 270 pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng λ với 13 m ≤ λ ≤ 556 m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu? Cho c = 3.108 m/s, lấy π2 = 10.
Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số nằm trong khoảng từ f1 đến f2 (f1 ˃ f2). Chọn kết quả đúng.
Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L = 2 μH và hai tụ có điện dung C1, C2 (C1 ˃ C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là \({{\lambda }_{nt}}=1,2\sqrt{6}\pi \text{ m}\) và λss = 6.p m. Điện dung của các tụ chỉ có thể là
Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60 m. Khi mắc tụ điện C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80 m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 μH. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100 m thì điện dung của tụ điện có giá trị là
Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2 mH và tụ có C thay đổi từ 50 pF đến 450 pF. Mạch dao động trên hoạt động thích hợp trong giải sóng giữa hai bước sóng từ
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì bắt được sóng có bước sóng 30 m. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì bắt được sóng có bước sóng là
Khung dao động có tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là q0 =10-6 C và dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 A. Bước sóng điện từ công hưởng với khung có giá trị
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1 nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30 μH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải
Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ \(\text{C}=\frac{1}{4000}\text{ F}\) và độ tự cảm của cuộn dây \(\text{L}=\frac{1,6}{\pi }\text{ H}.\) Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu? Lấy \(\pi\)2 = 10.
Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Nếu thay C0 bởi các tụ điện C1, C2 (C1 ˃ C2) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5 Hz, còn nếu thay bởi các tụ điện mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6 Hz. Xác định tần số dao động riêng của mạch khi thay C0 bởi C1?
Cho mạch dao động (L, C1 nối tiếp C2) dao động tự do với chu kỳ 2,4 ms, khi mạch dao động là (L, C1 song song C2) dao động tự do với chu kỳ 5 ms. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L Thì mạch dao động với chu kỳ T1, T2 bằng bao nhiêu? Biết rằng C1 ˃ C2.
Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kỳ dao động của mạch tương ứng là T1 = 3 ms và T2 = 4 ms. Chu kỳ dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là
Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 30 kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40 kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ điện có điện dung C1 và C2 là
Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40 nF, thì mạch có tần số 2.104 Hz. Để mạch có tần số 104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị
Khung dao động LC (L không đổi). Khi mắc tụ C1 = 18 μF thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f2 = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ với chu kỳ T = 10-4 s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ
Một mạch dao động điện từ LC có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị là C1 thì tần số dao động riêng trong mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là Q0 = 2.10-6 C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314 A. Lấy p2 = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là
Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640 mH và tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36 nF đến 225 nF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng
Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
Mạch dao động LC có L = 2 mH, C = 8 pF, Lấy p2 = 10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có điện tích trên tụ bằng \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) lần điện tích cực đại là
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1 MHz, tại thời điểm t = 0, điện tích trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để điện tích bằng một nữa giá trị cực đại của nó là
Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình \(\text{q}={{5.10}^{-7}}.\text{sin}\left( 100\pi t+\frac{\pi }{2} \right)\text{ }\left( \text{C} \right).\) Khi đó cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa với chu kì là
Chọn câu sai khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ.
Mạch dao động lí tưởng LC gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 0,125 H. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động ξ cung cấp cho mạch một năng lượng thì dòng điện tức thời trong mạch là \(i=0,02cos\left( 8000t \right)\text{ }\left( A \right).\) Xác định điện tích cực đại của tụ điện?
Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V. Biết tần số góc của mạch dao động 4000 rad/s, điện tích cực đại của tụ là 10-6 C. Xác định độ tự cảm của cuộn dây
Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng 4 μJ từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V. Xác định điện dung của tụ điện?
Dao động điện, khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5 mH. Điện dung của bằng
Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung 25 nF và cuộn dây có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình \(i=0,02cos\left( 8000t \right)\text{ }\left( A \right).\) Tính điện tích của tụ vào thời điểm \(\text{t}=\frac{\pi }{4800}\text{ s}.\)
Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 μF. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω = 4000 rad/s, cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40 mA. Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là
Mạch LC lí tưởng có tần số góc ω = 2.104 rad/s, L = 0,5 mH, hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10 V. Điện tích cực đại của tụ điện là
Mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05 μF. Dao động điện từ riêng( tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 6 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì điện tích ở hai đầu tụ điện là
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6 V, điện dung của tụ bằng 1 μF. Biết dao động điện từ trong khung được bảo toàn, điện tích cực đại của tụ bằng
Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung 25 nF và cuộn dây có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình \(\text{i}=0,02\text{cos}\left( 8000t \right)\text{ }\left( \text{A} \right).\) Xác định L trong mạch?
Trong mạch dao động lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 5 μF, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10-5 C. Hiệu điện thế cực đại hai đầu đoạn mạch dao động là
Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung C = 36 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại I0 = 50 mA. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung C = 40 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25 mH . Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại I0 = 50 mA. Biểu thức điện tích trên tụ là
Một mạch dao động điện từ tự do gồm một tụ điện có điện dung C = 10 μF. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là \(i=200\cos \left( 1000t+\frac{\pi }{2} \right)\text{ mA}\text{.}\) Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 640 μH và một tụ điện có điện dung C = 36 pF. Lấy p2 = 10. Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ đạt giá trị cực đại q0 = 6.10-6 C. Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4 H. Điện trở cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là \(\text{u}=80\text{cos}\left( {{2.10}^{6}}t-\frac{\pi }{2} \right)\text{ }(\text{V}),\) biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là