THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 41
Thời gian làm bài: 73 phút
Mã đề: #1745
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1949

Ôn tập trắc nghiệm Khái niệm vi sinh vật Sinh Học Lớp 10 Phần 1

Câu 1

Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế:

A.
Vi khuẩn thay đổi cấu trúc của ribosom.
B.
Vi khuẩn thay đổi khả năng thẩm thấu của màng nguyên tương.
C.
Vi khuẩn sản xuất colixin để phá hủy hoạt tính của thuốc.
D.
Vi khuẩn sản xuất plasmid để phá hủy hoạt tính của thuốc.
Câu 2

Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế:

A.
Vi khuẩn sản xuất men để phá hủy hoạt tính của thuốc.
B.
Vi khuẩn làm giảm khả năng thẩm thấu của vách tế bào đối với thuốc.
C.
Vi khuẩn không còn men nên không chịu ảnh hưởng của kháng sinh.
D.
Vi khuẩn không còn màng tế bào.
Câu 3

Đặc điểm sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn:

A.
Có bốn dạng đề kháng: đề kháng thật, đề kháng giả, đề kháng tự nhiên, đề kháng thu được.
B.
Đề kháng giả được chia thành hai nhóm: đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được.
C.
Đề kháng thật được chia thành hai nhóm: đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được.
D.
Đề kháng tự nhiên là đề kháng nhưng không phải là bản chất, không do nguồn gốc di truyền.
Câu 4

Chất tẩy uế có đặc điểm:

A.
Có nguồn gốc từ các chất hóa học hay từ động vật, thực vật.
B.
Chỉ dùng để tẩy uế đồ vật.
C.
Có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật nên có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da.
D.
Có tác động mạnh đối với vi khuẩn, làm ngưng sự phát triển của vi khuẩn.
Câu 5

Chất sát khuẩn là những chất:

A.
Ức chế sự phát triển của vi sinh vật ở mức độ phân tử.
B.
Gây độc hại cho mô sống của cơ thể.
C.
Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật hay sát trùng ngoài da.
D.
Độc tính cao nên không thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da.
Câu 6

Kháng sinh tác động lên vách của tế bào vi khuẩn làm cho:

A.
Vi khuẩn sinh ra không có vách, do đó dễ bị tiêu diệt.
B.
Chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách bị thay đổi, vi khuẩn bị tiêu diệt.
C.
Vách không còn khả năng phân chia trong quá trình nhân lên nên vi khuẩn bị tiêu diệt.
D.
Các thụ thể trên bề mặt vách bị phá hủy nên vi khuẩn bị tiêu diệt.
Câu 7

Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh lên vi khuẩn do:

A.
Kháng sinh ức chế tổng hợp màng bào tương vi khuẩn.
B.
Kháng sinh ức chế tổng hợp vỏ vi khuẩn.
C.
Kháng sinh ức chế tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn.
D.
Kháng sinh ức chế sự nhân lên của vi khuẩn ở nhiễm sắc thể.
Câu 8

Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp chất chuyển hóa cần thiết cho tế bào vi khuẩn theo cơ chế:

A.
Phá hủy enzym làm rối loạn quá trình chuyển hóa tạo ra các chất cần thiết cho vi khuẩn.
B.
Phá hủy màng bào tương nên vi khuẩn không hấp thu được acid folic.
C.
Phá hủy vách nên vi khuẩn không hấp thu được các chất cần thiết.
D.
Ngăn cản quá trình chuyển hóa tạo ra một số chất cần thiết cho vi khuẩn phát triển.
Câu 9

Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh ức chế tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn:

A.
Ức chế ARN polymerase phụ thuộc ARN nên ngăn cản sự hình thành ARN thông tin.
B.
Ngăn cản sinh tổng hợp ARN-polymerase phụ thuộc ADN.
C.
Gắn vào sợi ARN khuôn, ngăn không cho hai sợi tách ra.
D.
Làm cho ARN tan thành từng mảnh.
Câu 10

Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh trong sinh tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn:

A.
Ức chế enzym gyrase nên ngăn cản sự sao chép của ADN
B.
Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ARN.
C.
Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ADN.
D.
Ngăn cản sinh tổng hợp AND-polymerase phụ thuộc ARN.
Câu 11

Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh vào tiểu phần 30S của vi khuẩn là:

A.
Kháng sinh phá hủy mARN.
B.
Kháng sinh cản trở ARN thông tin trượt trên polysom. 
C.
Kháng sinh gắn vào 30S của ribosom vi khuẩn gây nên đọc sai mã của mARN.
D.
Kháng sinh phá hủy các ARN vận chuyển.
Câu 12

Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein của vi khuẩn theo một trong các cơ chế sau:

A.
Phá hủy tiểu phần 30S của ribosom.
B.
Phá hủy tiểu phần 50S của ribosom.
C.
Cản trở sự liên kết của các acid amin ở tiểu phần 50S.
D.
Tác động vào enzym catalase ở tiểu phần 50S.
Câu 13

Kháng sinh làm hư hại màng nguyên tương vi khuẩn theo cơ chế:

A.
Kháng sinh làm thay đổi tính thấm chọn lọc của vách vi khuẩn.
B.
Kháng sinh làm tăng tính thấm chọn lọc của màng nguyên tương vi khuẩn.
C.
Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu chọn lọc của màng nguyên tương.
D.
Kháng sinh làm thay đổi tính thấm của màng nhân.
Câu 14

Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh với vi khuẩn:

A.
Kháng sinh gây rối loạn chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách.
B.
Kháng sinh ức chế tổng hợp ribosom 70S.
C.
Kháng sinh ức chế tổng hợp tiểu phần 30S.
D.
Kháng sinh gây rối loạn chức năng màng nguyên tương.
Câu 15

Chất tẩy uế và chất sát khuẩn giống nhau ở điểm:

A.
Có thể tổng hợp bằng phương pháp hóa học, ly trích từ động vật, thực vật hoặc vi sinh vật.
B.
Có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da.
C.
Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật.
D.
Gây độc hại cho cơ thể.
Câu 16

Kháng sinh có đặc điểm:

A.
Có nguồn gốc cơ bản từ các chất hóa học.
B.
Có nguồn gốc cơ bản từ thực vật.
C.
Mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay một loại vi khuẩn nhất định.
D.
Kháng sinh có hoạt phổ rộng là kháng sinh tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác nhau.
Câu 17

Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu diệt vi khuẩn bằng cơ chế:

A.
Tác động vào sự cân bằng lý học của tế bào vi khuẩn. 
B.
Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi khuẩn.
C.
Ức chế sinh tổng hợp protein.
D.
Tác động vào giai đoạn phân chia của tế bào vi khuẩn.
Câu 18

Tính chất nào sau đây không đúng với nha bào:

A.
Một số vi khuẩn Gram (+) có khả năng tạo nha bào.
B.
Nha bào là phương thức tồn tại và sinh sản.
C.
Đề kháng cao với tác nhân lý hóa.
D.
Gồm có áo ngoài, lớp vỏ, vách và lõi ADN.
Câu 19

Đặc điểm nào sau đây không đúng với nha bào:

A.
Chúng hoạt động biến dưỡng rất mạnh
B.
Chúng chứa rất ít nước
C.
Chúng đề kháng cao hơn dạng sinh dưỡng rất nhiều
D.
Một số trực khuẩn Gram dương có khả năng tạo nha bào.
Câu 20

Quá trình tạo nha bào ở vi khuẩn có ý nghĩa:

A.
Đó là phương thúc sinh sản
B.
Đó là sự thoái hóa của các tiểu cơ quan
C.
Đó là phương thức sinh tồn
D.
Đó là sự phát triển của vách tế bào
Câu 21

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của nha bào của vi khuẩn:

A.
Mọi loài vi khuẩn trong điều kiện sống không thuận lợi đều có khả năng sinh nha bào.
B.
Màng nha bào bao bên ngoài thể nguyên sinh.
C.
Màng nha bào bao bên ngoài nhân ADN.
D.
Nha bào có hai lớp vách trong và ngoài.
Câu 22

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của pili của vi khuẩn:

A.
Cấu tạo hóa học là protein.
B.
Nếu mất pili vi khuẩn sẽ không tồn tại được.
C.
Nếu mất pili vi khuẩn sẽ không truyền được các yếu tố di truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác được.
D.
Một vi khuẩn đực có thể có một hoặc nhiều pili giới tính.
Câu 23

Những sợi protein mảnh, ngắn, có gốc từ nguyên sinh chất và nhô ra phủ bề mặt tế bào của nhiều vi khuẩn Gram (-) giúp chúng bám dính được gọi là:

A.
Pili giới tính.
B.
Pili thường.
C.
Lông.
D.
Chân đuôi.
Câu 24

Dựa vào cấu trúc này mà người ta chia vi khuẩn thành 2 loại là: Gram dương và Gram âm. Cấu trúc đó là:

A.
Thành tế bào
B.
Vỏ nhầy
C.
Màng sinh chất
D.
Plasmit
Câu 25

Thành phần nào của tế bào vi khuẩn giúp cho vi khuẩn có thể bám vào tế bào người?

A.
Roi 
B.
Thành tế bào 
C.
Lông
D.
Vỏ nhầy
Câu 26

Điều nào sau đây không đúng khi nói về vi sinh vật tự dưỡng?

A.
Nhận cacbon từ CO2 của khí quyển.
B.
Nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời
C.
Nhận năng lượng từ các phản ứng ôxi hoá các hợp chất vô cơ.
D.
Nhận cacbon từ các hợp chất hữu cơ.
Câu 27

Khi nói về vi sinh vật, đặc điểm nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG

A.
Có kích thước nhỏ
B.
Phần lớn có cấu tạo đơn bào
C.
Đều có khả năng tự dưỡng
D.
Sinh trưởng nhanh
Câu 28

Nhóm nào sau đây KHÔNG PHẢI vi sinh vật?

A.
Vi khuẩn
B.
Tảo đơn bào
C.
Động vật nguyên sinh
D.
Rêu
Câu 29

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.
Vi sinh vật là những cơ thể bộ nhỏ (kích thước hiển vi)
B.
Phần lớn vi sinh vật là những cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.
C.
Vi sinh vật cần khoảng 100 nguyên tố với hàm lượng nhỏ để tổng hợp các chất hữu cơ
D.
Cả A và B, C
Câu 30

Vi sinh vật là?

A.
Sinh vật đơn bào, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
B.
Sinh vật nhân sơ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
C.
Sinh vật ký sinh trên cơ thể sinh vật khác
D.
Sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
Câu 31

Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm ưa axit

A.
Đa số vi khuẩn.
B.
Xạ khuẩn.
C.
Nấm men, nấm mốc.
D.
Tảo đơn bào.
Câu 32

Điều sau đây sai khi nói về vi khuẩn?

A.
Nhân có màng bao bọc.
B.
Nhân không có màng bao bọc.
C.
Có chứa ribôxôm
D.
ADN dạng vòng.
Câu 33

Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về vi sinh vật?

A.
Có kích thước rất nhỏ, chỉ thấy rõ dưới kính hiển vi.
B.
Hấp thụ nhiều chuyển hoá nhanh
C.
Thích ứng nhanh với điều kiện môi trường và dễ bị biến dị, phân bố rộng rãi trong tự nhiên
D.
Cả A, B và C
Câu 34

Cho các ứng dụng sau:

(1) Sản xuất sinh khối (prôtêin đơn bào).

(2) Làm rượu, tương cà, dưa muối.

(3) Sản xuất các chế phẩm sinh học (chất xúc tác sinh học,…)

(4) Sản xuất axit amin.

Những ứng dụng từ quá trình tổng hợp của vi sinh vật là:

A.
(1), (3), (4)
B.
(2), (3), (4)
C.
(1), (2), (4)
D.
(1), (2), (3)
Câu 35

Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?

A.
Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi.
B.
Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ.
C.
Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào.
D.
Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào.
Câu 36

Vì sao vi sinh vật phát triển rất nhanh?

A.
Do có cấu tạo đơn giản, tốc độ sinh sản nhanh.
B.
Do hấp thụ các chất chậm nhưng tốc độ chuyển hóa nhanh.
C.
Do quá trình hấp thụ, chuyển hóa vật chất, năng lượng, sinh tổng hợp diễn ra với tốc độ nhanh.
D.
Do quá trình hấp thụ, chuyển hóa vật chất, năng lượng chậm nhưng quá trình sinh tổng hợp diễn ra với tốc độ nhanh.
Câu 37

Khi nói về vi sinh vật, đặc điểm nào sau đây không đúng?

A.
Có kích thước nhỏ.
B.
Phần lớn có cấu tạo đơn bào.
C.
Đều có khả năng tự dưỡng.
D.
Sinh trưởng nhanh.
Câu 38

Loài nào sau đây không phải vi sinh vật?

A.
Vi khuẩn lam.
B.
Tảo đơn bào.
C.
Nấm rơm.
D.
Trùng biến hình.
Câu 39

Vi sinh vật là?

A.
Sinh vật đơn bào, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
B.
Sinh vật nhân sơ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
C.
Sinh vật ký sinh trên cơ thể sinh vật khác.
D.
Sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
Câu 40

Đặc điểm của vi sinh vật ưa nóng là

A.
Rất dễ chết khi môi trường gia tăng nhiệt độ
B.
Các enzim của chúng để mất hoạt tính khi gặp nhiệt độ cao
C.
Protein của chúng được tổng hợp mạnh ở nhiệt độ ẩm
D.
Enzim và protein của chúng thích ứng với nhiệt độ cao
Câu 41

Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật?

A.
Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi
B.
Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là đa bào phức tạp
C.
Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau
D.
Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh, phân bố rộng