THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 19
Thời gian làm bài: 34 phút
Mã đề: #1774
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1255

Ôn tập trắc nghiệm Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật Sinh Học Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Trong các chất sau đây, chất nào không có nguồn gốc vi sinh vật

A.
 Cồn Êtilic.
B.
Axit Lactic.
C.
Pênixilin.
D.
Phênol.
Câu 2

Trong các chất sau đây, chất nào là chất kháng sinh?

A.
Cồn Êtilic.
B.
Axit Lactic.
C.
Pênixilin.
D.
Phênol.
Câu 3

Loại nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình phân giải prôtêin?

A.
Tương.
B.
Nước mắm.
C.
Nước giấm lên men.
D.
Mạch nha.
Câu 4

Việc sản xuất tương chủ yếu dựa vào 2 loại enzim là

A.
nuclêaza và prôtêaza.
B.
amilaza và prôtêaza.
C.
amilaza và lipaza.
D.
lipaza và prôtêaza
Câu 5

Việc sản xuất bia chính là lợi dụng hoạt động của

A.
vi khuẩn lactic đồng hình.
B.
vi khuẩn lactic dị hình.
C.
nấm mem rượu.
D.
nấm cúc đen.
Câu 6

Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây?

A.
Phân giải pôlisaccarit
B.
Phân giải prôtêin
C.
Phân giải xenlulôzơ
D.
Lên men lactic
Câu 7

Sơ đồ đúng về quá trình tổng hợp nên axit nuclêic là:

A.
bazơ nitơ + đường 5 cacbon + axit amin → nuclêôtit → axit nuclêic.
B.
bazơ nitơ + đường 5 cacbon + axit amin → axit phôtphoric → axit nuclêic.
C.
bazơ nitơ + đường 5 cacbon + axit phôtphoric → nuclêôtit → axit nuclêic.
D.
glixêrol + axit béo → nuclêôtit → axit nuclêic.
Câu 8

Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng?

A.
Giúp tạo ra năng lượng cho vi sinh vật.
B.
Tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào.
C.
Tạo ra chất hữu cơ cần thiết giúp vi sinh vật phát triển.
D.
Tạo ra các enzim nội bào cho vi sinh vật.
Câu 9

Các đại phân tử lớn không thể đi qua màng sinh chất của vi sinh vật. Để phân giải được các chất đó, vi sinh vật tiến hành:

A.
Hình thành chân giả, lấy các chất đó vào cơ thể.
B.
Phân giải ngoại bào.
C.
Ẩm bào.
D.
Sử dụng các kênh prôtêin đặc biệt trên màng tế bào.
Câu 10

Các axit amin nối với nhau bằng liên kết nào sau đây để tạo nên phân tử prôtêin?

A.
Liên kết peptit
B.
Liên kết đieste
C.
Liên kết hiđrô
D.
Liên kết cộng hóa trị
Câu 11

Cho các ý sau về quá trình phân giải 1 phân tử đường glucôzơ:

(1) Sản phẩm cuối cùng là khí O2 và H2O.

(2) Tế bào vi khuẩn tích lũy được 36 ATP.

(3) Tế bào vi khuẩn tích lũy được 38 ATP, chiếm 40% năng lượng của phân tử glucôzơ.

(4) Sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O và 36 ATP.

Có bao nhiêu phương án đúng?

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 12

Ở vi sinh vật, các prôtêin được phân giải thành các axit amin nhờ enzim:

A.
Lipaza
B.
Proteaza
C.
Xenlulaza
D.
Amilaza
Câu 13

Để tổng hợp tinh bột, vi khuẩn và tảo cần hợp chất mở đầu là:

A.
Glucôzơ    
B.
Xenlulôzơ
C.
ADP – Glucôzơ
D.
ATP – Glucôzơ
Câu 14

Dưới tác dụng của enzim nuclêaza, axit nuclêic sẽ được phân giải thành:

A.
axit amin
B.
glixêrol
C.
glucôzơ
D.
nuclêôtit
Câu 15

Ở vi sinh vật, lipit được tổng hợp bằng cách liên kết:

A.
Glucôzơ và axit béo
B.
Glixêrol và axit amin
C.
Glucôzơ và axit amin
D.
Glixêrol và axit béo
Câu 16

Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật là:

A.
Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu từ nguồn vô cơ.
B.
Sử dụng nguồn năng lượng từ các chất hóa học.
C.
Tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết từ các chất hữu cơ khác.
D.
Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.
Câu 17

Trong quá trình sinh tổng hợp, prôtêin được tổng hợp bằng cách

A.
kết hợp các nuclêôtit với nhau.
B.
kết hợp giữa axit béo và glixêrol.
C.
kết hợp giữa các axit amin với nhau.
D.
kết hợp các phân tử đường đơn với nhau.
Câu 18

Khi nói đến các đặc điểm của vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.

II. Sự phân chia tế bào vi khuẩn (sinh sản) có sự xuất hiện thoi phân bào.

III. Vật chất di truyền chủ yếu của vi khuẩn là ADN dạng vòng.

IV. Nấm men là vi sinh vật đã có nhân chính thức.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 19

Chất nào sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác 

A.
Chất kháng sinh
B.
Andehit
C.
 Các hợp chất cacbohidrat
D.
Axit amin