THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1777
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: Hóa học 12 - Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3245

Ôn tập trắc nghiệm Sắt Hóa Học Lớp 12 Phần 1

Câu 1

Cho Fe vào H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và m1 gam muối. Mặt khác, cho Fe dư vào H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2?

A.
m1 = m2
B.
m1 = 0,5m2
C.
m1 > m2
D.
m1 < m2
Câu 2

Hòa 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng(1), và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra là mấy?

A.
(1) bằng (2)
B.
(1) gấp đôi (2)
C.
(2) gấp rưỡi (1)
D.
(2) gấp ba (1)
Câu 3

Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì ta sẽ thu được những muối nào sau đây?

A.
Fe(NO3)2
B.
Fe(NO3)2; AgNO3
C.
Fe(NO3)2; Fe(NO3)3
D.
Fe(NO3)2; Fe(NO3)3
Câu 4

Cho Fe dư vào HNO3 sau phản ứng thu được những chất tan nào ?

A.
HNO3; Fe(NO3)2.
B.
Fe(NO3)3.
C.
Fe(NO3)2.
D.
Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
Câu 5

Nhúng Fe vào FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NOsố trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II)?

A.
5
B.
6
C.
3
D.
4
Câu 6

Tính chất vật lí nào không phải là tính chất của Fe kim loại trong số 4 tính chất bên dưới?

A.
Kim loại nặng, khó nóng chảy.
B.
Màu vàng nâu, cứng và giòn.
C.
Dẫn điện và nhiệt tốt.
D.
Có tính nhiễm từ.
Câu 7

Kim loại điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?

A.
Fe, Al, Cu
B.
Mg, Zn, Fe
C.
Fe, Sn, Ni
D.
Al, Cr, Zn
Câu 8

Cấu hình electron của Fe2+ với Z = 26?

A.
[Ar]3d44s2
B.
[Ar]3d6
C.
[Ar]3d54s1
D.
1s22s22p63s23p64s23d4
Câu 9

Hiện tượng cho từ từ NH3 vào CuSO4?

A.
Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
B.
Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt rồi tan thành dung dịch màu xanh đậm
C.
Xuất hiện dung dịch màu xanh
D.
Không có hiện tượng
Câu 10

Phát biểu nào sau đây là sai về Nhôm, Chì, Kẽm, Thiếc?

A.
Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B.
Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
C.
Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
D.
Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
Câu 11

Nhận định không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước là gì?

A.
Ở nhiệt độ cao (nhỏ hơn 570oC), sắt tác dụng với nước tạo ra Fe3O4 và H2.
B.
Ở nhiệt độ lớn hơn 1000oC, sắt tác dụng với nước tạo ra Fe(OH)3.
C.
Ở nhiệt độ lớn hơn 570oC, sắt tác dụng với nước tạo ra FeO và H2.
D.
Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước.
Câu 12

Phát biểu nào sau đây không đúng về Cr, Pb, CuO, Ag ?

A.
Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI).
B.
Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2.
C.
CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu.
D.
Ag không phản ứng với dd H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Câu 13

Từ FeSO4 và các hóa chất và phương tiện có đủ có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào?

A.
Thủy luyện
B.
Nhiệt luyện
C.
Điện phân 
D.
Cả 3 phương án trên
Câu 14

Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt dùng để chế la bàn?

A.
Nhiệt độ nóng chảy cao
B.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
C.
Có khối lượng riêng lớn
D.
Có tính nhiễm từ
Câu 15

X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với HCl (dư) thu được Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với NaOH (loãng, dư) thu được số kết tủa là gì?

A.
Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
B.
Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
C.
Fe(OH)3.
D.
Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu 16

Phát biểu nào cho dưới đây là không đúng về Fe và Cu?

A.
Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3
B.
Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3
C.
Fe không thể tan trong dung dịch CuCl2
D.
Cu không thể tan trong dung dịch CuCl2
Câu 17

Nêu hiện tượng khi cho lượng dư FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4?

A.
dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng
B.
dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu
C.
dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ
D.
màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng
Câu 18

Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4 với nồng độ bao nhiêu để sau phản ứng khối lượng đinh sắt tăng 8 gam. 

A.
0,52 M        
B.
0,5 M
C.
5 M        
D.
0,25 M
Câu 19

Số kim loại tác dụng với H2SO4 loãng trong dãy Fe , Al , Mg , Cu , Zn , Ag?

A.
5
B.
3
C.
6
D.
4
Câu 20

Cho 8,4 g Fe vào 0,4mol AgNOta sẽ thu được mấy gam bạc?

A.
42,3g        
B.
23,4g
C.
43,2g     
D.
21,6g
Câu 21

Dãy kim loại phản ứng với nước tạo ra môi trường bazơ?

A.
Na, Ba, K.     
B.
Be, Na, Ca.
C.
Na, Fe, K.      
D.
Na, Cr, K.
Câu 22

Cho CO dư qua CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng) thu được chất rắn gì?

A.
Cu, Al, Mg.     
B.
Cu, Al, MgO.
C.
Cu, Al2O3, Mg.     
D.
Cu, Al2O3, MgO.
Câu 23

Cho Al, Fe, Cu và ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSOthì kim loại nào tác dụng được tất cả chất đã cho?

A.
Al.     
B.
Fe.
C.
Cu.      
D.
Không kim loại nào.
Câu 24

Fe có cấu hình e là gì bên dưới đây?

A.
[Ar]3d64s2.        
B.
[Ar]4s13d7.
C.
[Ar]3d74s1.        
D.
[Ar]4s23d6.
Câu 25

Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào?

A.
Dung dịch ZnSO4 dư. 
B.
Dung dịch CuSO4 dư.
C.
Dung dịch FeSO4 dư. 
D.
Dung dịch FeCl3.
Câu 26

Cho hỗn hợp gồm 8,40 gam Fe và 10,56 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5); đồng thời thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là.

A.
65,46 gam.       
B.
41,10 gam.      
C.
58,02 gam.       
D.
46,86 gam.
Câu 27

Hòa tan hoàn toàn m g Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12l NO. Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị gần đúng nhất của m là

A.
3,91   
B.
3,35  
C.
2,85  
D.
3,09
Câu 28

Cho m g bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M sau một thời gian thu được 3,84 g hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25g Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,895 g hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị m là

A.
2,24    
B.
0,56    
C.
2,8  
D.
1,435
Câu 29

Hỗn hợp nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 2 muối

A.
FeO và Fe(OH)2.    
B.
Fe2O3 và Fe(OH)3.
C.
Fe và FeO.     
D.
FeO và Fe2O3.
Câu 30

Cho các phương trình hóa học sau:

     (a) FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O

     (b) Fe(OH)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + 2H2O

     (c) 3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

     (d) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

     Số phương trình hóa học đúng là

 

A.
3
B.
4
C.
1
D.
2
Câu 31

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đốt dây sắt trong khí clo.

(b) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).

(c) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.

(d) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(e) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.

(g) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.

Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là

 

A.
4
B.
3
C.
5
D.
2
Câu 32

Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hơp tạo muối sắt (II)

 

A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 33

Kim loaị  X tác dung với dung dịch H2SO4 loãng cho khı́ H2. Mặt khác oxit của X bi ̣khı́ H2 khử thành kim loaị ở  nhiêṭ đô ̣ cao. X là kim loaị nào sau đây

 

A.
Fe
B.
Al
C.
Mg
D.
Cu
Câu 34

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.
Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
B.
Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
C.
Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D.
Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
Câu 35

Kim loại Fe phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo muối sắt(III). Chất X là

 

A.
HCl đặc, nóng.  
B.
HNO3 loãng. 
C.
H2SO4 đặc, nguội.    
D.
H2SO4 loãng.
Câu 36

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

 

A.
Fe2(SO4)3.     
B.
Fe2O3.   
C.
FeO. 
D.
FeCl3.
Câu 37

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây:

 

A.
CuSO4
B.
MgSO4.   
C.
NaCl.  
D.
NaOH.
Câu 38

Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch gồm FeCl2 và FeCl3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối

A.
Fe(NO3)3.                 
B.
Fe(NO3)2.
C.
Fe(NO3)2 và KNO3.      
D.
Fe(NO3)3 và KNO3.
Câu 39

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A.
Mg(NO3)2.    
B.
NaCl.          
C.
NaOH. 
D.
AgNO3.
Câu 40

Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

 

A.
Fe(OH)3
B.
FeO
C.
Fe(OH)2
D.
FeSO4.
Câu 41

Chất X có công thức Fe(NO3)3. Tên gọi của X là

 

A.
sắt (II) nitrit.     
B.
sắt (III) nitrat.      
C.
sắt (II) nitrat.  
D.
sắt (III) nitrit.
Câu 42

Có 2 dung dịch X,Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:

            - Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí. 

            - Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hoá nâu trong không khí.

            - Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là

A.
NaHSO4,HCl.     
B.
HNO3, H2SO4.    
C.
HNO3,NaHSO4.     
D.
 KNO3, H2SO4.
Câu 43

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau:

Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nhẹ.

Bước 2: Đun sôi 4 -5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2).

Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được.

Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở cuối buổi thí nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

a) Sau bước 1, thu được chất khí không màu và dung dịch có màu vàng nhạt.

b) Mục đích chính của bước 2 là đẩy khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH.

c) Sau bước 3, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh.

d) Ở bước 4, thu được kết tủa màu nâu đỏ.

            Số phát biểu đúng là

A.
2
B.
3
C.
4
D.
1
Câu 44

Cho 18,5 gam hỗn hợp X (Fe, Fe3O4) tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3

A.
0,64M
B.
6,4M
C.
3,2M
D.
0,32M
Câu 45

Để 4,2 gam Fe trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là

A.
16,6
B.
15,98
C.
18,15
D.
13,5
Câu 46

Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối. Khối lượng của Fe3O4 có trong X là

A.
11,60
B.
27,84
C.
18,56
D.
23,20
Câu 47

Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A.
1,92
B.
3,20
C.
0,64
D.
3,84
Câu 48

Từ m kg quặng hematit (chứa 75% Fe2O3, còn lại là tạp chất không chứa sắt) sản xuất được 140 kg gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình sản xuất là 80 %. Giá trị của m là

A.
256
B.
320
C.
512
D.
640
Câu 49

Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A.
0,08
B.
0,16
C.
0,18
D.
0,23
Câu 50

Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là

 

A.
8,75
B.
9,75
C.
6,50
D.
7,80