ĐỀ THI Hóa học
Ôn tập trắc nghiệm Sắt Hóa Học Lớp 12 Phần 3
Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là
Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây là của Fe (Z=26)?
Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng): Kim loại M → dd muối X → Y (kết tủa trắng xanh) → Z (kết tủa nâu đỏ). M là kim loại nào sau đây:
Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Giá trị của b là
Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim loại. Giá trị của V là
Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Giá trị của m là:
Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl2?
Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X là:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là
Phát biểu nào cho dưới đây là không đúng?
Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó?
Sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ là:
Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại?
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng (1), và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2
Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe ; (2) Fe, Cu ; (3) Fe, Ag. Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là:
Cho 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu tác dụng với HCl loãng (dùng dư), sau khi kết thúc phản ứng còn lại 3,2 gam Cu. Khối lượng của Fe2O3 trong 7,68 gam X là
Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3.
(b) Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe.
(c) FeO + CO → Fe + CO2.
(d) Fe(NO3)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
(e) FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O.
(f) 4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2 + O2.
Số phản ứng mà ion Fe2+ thể hiện tính oxi hóa là
Cho phản ứng: aFe +bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng
Thành phần chính của quặng pirit sắt là
Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) lần lượt vào từng chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3, FeSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
Hợp chất của sắt khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng không giải phóng khí là
Quặng hematit nâu có thành phần chính là
Quặng xiđerit chứa thành phần chính là
Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
Trong các chất sau, chất có số oxi hoá trung bình của nguyên tử sắt cao nhất là
Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeCl2?
Nhận định nào sau đây không đúng?
Nhận định nào sau đây không đúng?
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là:
Hỗn hợp tecmit (được dùng để hàn gắn đường ray) có thành phần chính là:
Bột oxit sắt trộn với bột kim loại X tạo thành hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray có thành phần gồm bột nhôm và bột
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) Tính chất hóa học đặc trưng của FeO là tính khử.
Số nhận định đúng là:
Trong hợp chất nào sau đây, sắt mang hóa trị III?
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành kim loại sắt tự do. Có thể dùng một lượng dư
Điều khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về kim loại sắt?
Kim loại sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?
Kim loại sắt không tan trong lượng dư dung dịch
Kim loại sắt không tan trong dung dịch
Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:
Sắt tác dụng với chất nào dưới đây để cho muối sắt (III) clorua
Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian có hiện tượng
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí)
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là