THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Toán học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1792
Lĩnh vực: Toán học
Nhóm: Toán 10 - Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2567

Ôn tập trắc nghiệm Công thức lượng giác Toán Lớp 10 Phần 1

Câu 1

Biểu thức \( \cos \left( { - \frac{{23\pi }}{6}} \right) - \frac{1}{{{{\cos }^2}\frac{{16\pi }}{3}}} + \cot \frac{{23\pi }}{6}=?\)

A.
\( \frac{{\sqrt 3 }}{2} + 4\)
B.
\( \frac{{\sqrt 3 }}{2} - 4\)
C.
\( - \frac{{\sqrt 3 }}{2} + 4\)
D.
\( - \frac{{\sqrt 3 }}{2} - 4\)
Câu 2

Xét tính chất của tam giác ABC biết rằng: \(cos A + cos B - cos C + 1 = sin A + sin B + sin C\)

A.
Tam giác ABC vuông cân tại A.
B.
Tam giác ABC vuông cân tại C.
C.
Tam giác ABC vuông tại C
D.
Tam giác ABC đều.
Câu 3

Biểu thức \( \frac{{2{{\cos }^2}x - 1}}{{4\tan \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right){{\sin }^2}\left( {\frac{\pi }{4} + x} \right)}}\) có kết quả rút gọn bằng

A.
\( \frac{1}{2}\)
B.
\(- \frac{1}{2}\)
C.
\(1\)
D.
\(2\)
Câu 4

Rút gọn biểu thức \( B = {\sin ^3}\frac{a}{3} + 3{\sin ^3}\frac{a}{{{3^2}}} + {3^2}{\sin ^3}\frac{a}{{{3^3}}} + ... + {3^{n - 1}}{\sin ^3}\frac{a}{{{3^n}}}\) bằng 

A.
\( B = \frac{{{3^n}\sin \frac{a}{{{3^n}}} - 3\sin a}}{4}\)
B.
\(B = \frac{{{3^n}\sin \frac{a}{{{3^n}}} - \sin a}}{4}\)
C.
\( B = \frac{{{3^{n + 1}}\sin \frac{a}{{{3^n}}} - \sin a}}{2}\)
D.
\( B = \frac{{{3^{n - 1}}\sin \frac{a}{{{3^n}}}}}{2}\)
Câu 5

Ta có \( {\sin ^8}x + {\cos ^8}x = \frac{a}{{64}} + \frac{b}{{64}}\cos 4x + \frac{c}{{64}}\cos 8x;a,b \in Q\) Khi đó a - 5b + c bằng

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 6

Biểu thức \( {\sin ^2}x.{\tan ^2}x + 4{\sin ^2}x - {\tan ^2}x + 3{\cos ^2}x\) không phụ thuộc vào x và có giá trị bằng

A.
6
B.
5
C.
3
D.
4
Câu 7

Cho \( \cot \alpha = 3\). Khi đó \( \frac{{3\sin \alpha - 2\cos \alpha }}{{12{{\sin }^3}\alpha + 4{{\cos }^3}\alpha }}\) có giá trị bằng

A.
\( - \frac{1}{4}\)
B.
\( - \frac{5}{4}\)
C.
\( - \frac{3}{4}\)
D.
\( - \frac{7}{4}\)
Câu 8

Giá trị của biểu thức \( A = {\tan ^2}\frac{\pi }{{24}} + {\cot ^2}\frac{\pi }{{24}}\)

A.
\( \frac{{12 - 2\sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }}\)
B.
\( \frac{{12 + 2\sqrt 3 }}{{2 -\sqrt 3 }}\)
C.
\( \frac{{12 + 2\sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }}\)
D.
\( \frac{{12 - 2\sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
Câu 9

Biểu thức\(A = \sin \left( {\pi + x} \right) - \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) + \cot \left( {2\pi - x} \right) + \tan \left( {\frac{{3\pi }}{2} - x} \right)\)  có biểu thức rút gọn là

A.
2sinx
B.
-2sinx
C.
0
D.
-2cotx
Câu 10

Tính \(E = \sin \frac{\pi }{5} + \sin \frac{{2\pi }}{5} + ... + \sin \frac{{9\pi }}{5}\)

A.
0
B.
1
C.
-1
D.
-2
Câu 11

Kết quả rút gọn của biểu thức \({\left( {\frac{{\sin \alpha + \tan \alpha }}{{\cos \alpha + 1}}} \right)^2} + 1\) bằng

A.
2
B.
\(1 + \tan \alpha \)
C.
\(\frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\)
D.
\(\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\)
Câu 12

Biểu thức \(A = \cos 20^\circ + \cos 40^\circ + \cos 60^\circ + ... + \cos 160^\circ + \cos 180^\circ \) có giá trị bằng

A.
1
B.
-1
C.
2
D.
-2
Câu 13

Tính giá trị của \(G = {\cos ^2}\frac{\pi }{6} + {\cos ^2}\frac{{2\pi }}{6} + ... + {\cos ^2}\frac{{5\pi }}{6} + {\cos ^2}\pi \)

A.
3
B.
2
C.
0
D.
1
Câu 14

Khẳng định nào sau dưới đây đúng?

A.
\({\sin ^4}a - {\cos ^4}a = \cos 2a\)
B.
\(2\left( {{{\sin }^4}a + {{\cos }^4}a} \right) = 2 - {\sin ^2}2a\)
C.
\({\left( {\sin a - \cos a} \right)^2} = 1 - 2\sin 2a\)
D.
\({\left( {{{\sin }^2}a + {{\cos }^2}a} \right)^3} = 1 + 2{\sin ^4}a.{\cos ^4}a\)
Câu 15

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\sin a + \sqrt 3 \cos a\).

A.
2
B.
\( - 1 - \sqrt 3 \)
C.
-2
D.
0
Câu 16

Giá trị lớn nhất của biểu thức \({\sin ^4}x + {\cos ^7}x\) là

A.
2
B.
\(\sqrt 2 \)
C.
0,5
D.
1
Câu 17

Cho tam giác ABC có các cạnh BA = a, AC = b, AB = c thỏa mãn hệ thức \(\frac{{1 + \cos B}}{{1 - \cos B}} = \frac{{2a + c}}{{2a - c}}\) là tam giác

A.
cân tại C.
B.
vuông tại B
C.
cân tại A.
D.
đều
Câu 18

Nếu \(\alpha\) là góc nhọn và \(\sin \frac{\alpha }{2} = \sqrt {\frac{{x - 1}}{{2x}}} \) thì \(\cot \alpha \) bằng

A.
\(\frac{{\sqrt {{x^2} - 1} }}{x}\)
B.
\(\frac{{\sqrt {x - 1} }}{{x + 1}}\)
C.
\(\frac{{\sqrt {{x^2} - 1} }}{{{x^2} - 1}}\)
D.
\(\frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
Câu 19

Ta có \({\sin ^8}x + {\cos ^8}x = \frac{a}{{64}} + \frac{b}{{16}}\cos 4x + \frac{c}{{64}}\cos 8x\) với \(a,b \in Q\). Khi đó a - 5b + c bằng

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 20

Ta có \({\sin ^4}x = \frac{a}{8} - \frac{1}{2}\cos 2x + \frac{b}{8}\cos 4x\) với \(a,b \in Q\). Khi đó tổng a + b bằng

A.
2
B.
1
C.
3
D.
4
Câu 21

Với giá trị nào của n thì đẳng thức sau luôn đúng \(\sqrt {\frac{1}{2} + \frac{1}{2}\sqrt {\frac{1}{2} + \frac{1}{2}\sqrt {\frac{1}{2} + \frac{1}{2}\cos x} } } = \cos \frac{x}{n}\), \(0 < x < \frac{\pi }{2}\).

A.
4
B.
2
C.
8
D.
6
Câu 22

Nếu \(\alpha\) là góc nhọn và \(\sin \frac{\alpha }{2} = \sqrt {\frac{{x - 1}}{{2x}}} \) thì \(\tan \alpha \) bằng

A.
\(\frac{{\sqrt {x - 1} }}{{x + 1}}\)
B.
\(\sqrt {{x^2} - 1} \)
C.
\(\frac{1}{x}\)
D.
\(\frac{{\sqrt {{x^2} - 1} }}{x}\)
Câu 23

Tính \(B = \frac{{1 + 5\cos \alpha }}{{3 - 2\cos \alpha }}\) biết \(\tan \frac{\alpha }{2} = 2\).

A.
\(\frac{{ - 2}}{{21}}\)
B.
\(\frac{{20}}{9}\)
C.
\(\frac{2}{{21}}\)
D.
\(\frac{{ - 10}}{{21}}\)
Câu 24

Kết quả đơn giản của biểu thức \({\left( {\frac{{\sin \alpha + \tan \alpha }}{{\cos \alpha + 1}}} \right)^2} + 1\) bằng

A.
\(\frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\)
B.
\(1 + \tan \alpha \)
C.
2
D.
\(\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\)
Câu 25

Cho \(\cot \alpha = 3\). Khi đó \(\frac{{3\sin \alpha - 2\cos \alpha }}{{12{{\sin }^3}\alpha + 4{{\cos }^3}\alpha }}\) có giá trị bằng

A.
\(- \frac{1}{4}\)
B.
\(- \frac{5}{4}\)
C.
\( \frac{3}{4}\)
D.
\( \frac{1}{4}\)
Câu 26

Cho \(\sin \alpha + \cos \alpha = \frac{5}{4}\). Khi đó \(\sin \alpha .\cos \alpha \) có giá trị bằng

A.
1
B.
\(\frac{9}{{32}}\)
C.
\(\frac{3}{{16}}\)
D.
\(\frac{5}{4}\)
Câu 27

Cho \(\tan \alpha + \cot \alpha = m\). Tính giá trị biểu thức \({\tan ^3}\alpha + {\cot ^3}\alpha \)

A.
\({m^3} + 3m\)
B.
\({m^3} - 3m\)
C.
\(3{m^3} + m\)
D.
\(3{m^3} -m\)
Câu 28

Biểu thức \({\sin ^2}x.\tan x + 4{\sin ^2}x - {\tan ^2}x + 3{\cos ^2}x\) không phụ thuộc vào x và có giá trị bằng

A.
6
B.
5
C.
3
D.
4
Câu 29

Biến đổi thành tích biểu thức \(\frac{{\sin 7\alpha - \sin 5\alpha }}{{\sin 7\alpha + \sin 5\alpha }}\) ta được

A.
\(\tan 5\alpha .\tan \alpha \)
B.
\(\cos 2\alpha .\sin 3\alpha \)
C.
\(\cot 6\alpha .\tan \alpha \)
D.
\(\cos \alpha .\sin \alpha \)
Câu 30

Cho \(\tan \alpha = 2\). Giá trị của biểu thức \(C = \frac{{\sin \alpha }}{{{{\sin }^3}\alpha + 2{{\cos }^3}\alpha }}\) là

A.
\( - \frac{{10}}{{11}}\)
B.
1
C.
\(\frac{5}{{12}}\)
D.
\( - \frac{8}{{11}}\)
Câu 31

Biểu thức \(A = {\cos ^2}10^\circ + {\cos ^2}20^\circ + ... + {\cos ^2}180^\circ \) có giá trị bằng

A.
A = 9
B.
A = 3
C.
A = 12
D.
A = 6
Câu 32

Cho \(\sin x + \cos x = m\). Tính theo m giá trị của .\(M = \sin x.\cos x\)

A.
\({m^2} - 1\)
B.
\(\frac{{{m^2} - 1}}{2}\)
C.
\(\frac{{{m^2} + 1}}{2}\)
D.
\({m^2} + 1\)
Câu 33

Cho \(\sin x + \cos x = m\). Tính theo m giá trị của .\(M = \sin x.\cos x\)

A.
\({m^2} - 1\)
B.
\(\frac{{{m^2} - 1}}{2}\)
C.
\(\frac{{{m^2} + 1}}{2}\)
D.
\({m^2} + 1\)
Câu 34

Biểu thức \(A = {\sin ^2}10^\circ + {\sin ^2}20^\circ + ... + {\sin ^2}180^\circ \) có giá trị bằng

A.
A = 6
B.
A = 8
C.
A = 3
D.
A = 9
Câu 35

Tính giá trị biểu thức \(P = {\sin ^2}\frac{\pi }{6} + {\sin ^2}\frac{\pi }{3} + {\sin ^2}\frac{\pi }{4} + {\sin ^2}\frac{{9\pi }}{4} + \tan \frac{\pi }{6}\cot \frac{\pi }{6}\)

A.
2
B.
4
C.
3
D.
5
Câu 36

Giả sử \(\left( {1 + \tan x + \frac{1}{{\cos x}}} \right)\left( {1 + \tan x - \frac{1}{{\cos x}}} \right) = 2{\tan ^n}x\left( {\cos x \ne 0} \right)\). Khi đó n có giá trị bằng

A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
Câu 37

Giá trị của biểu thức \(\tan 20^\circ + \tan 40^\circ + \sqrt 3 \tan 20^\circ .tan40^\circ \) bằng

A.
\( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
B.
\( \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
C.
\(\sqrt 3 \)
D.
\(\sqrt 3 \)
Câu 38

Biểu thức \(\frac{{\sin 10^\circ + \sin 20^\circ }}{{\cos 10^\circ + \cos 20^\circ }}\) bằng

A.
\(\tan 10^\circ + \tan 20^\circ \)
B.
\(\tan 30^\circ \)
C.
\(\cot 10^\circ + \cot 20^\circ \)
D.
\(\tan 15^\circ \)
Câu 39

Đơn giản biểu thức \(C = \frac{1}{{\sin 10^\circ }} + \frac{{\sqrt 3 }}{{\cos 10^\circ }}\)

A.
\(8\cos 20^\circ \)
B.
\(7\cos 20^\circ \)
C.
\(6\cos 20^\circ \)
D.
\(5\cos 20^\circ \)
Câu 40

Giá trị của biểu thức \(\frac{{\cos 80^\circ - \cos 20^\circ }}{{\sin 40^\circ \cos 10^\circ + \sin 10^\circ \cos 40^\circ }}\) bằng

A.
\(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
B.
1
C.
-1
D.
2
Câu 41

Giá trị biểu thức \(\tan 30^\circ + \tan 40^\circ + \tan 50^\circ + \tan 60^\circ \) là 

A.
\(4\left( {\pi 1 + \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)\)
B.
\(\frac{{8\sqrt 3 }}{3}\cos 20^\circ \)
C.
3
D.
\(\frac{{4\sqrt 3 }}{3}\sin 70^\circ \)
Câu 42

Nếu \(\cos \alpha + \sin \alpha = \sqrt 2 \,\,\,\left( {0 < \alpha < \frac{\pi }{2}} \right)\) thì \(\alpha\) bằng

A.
\(\frac{\pi }{6}\)
B.
\(\frac{\pi }{3}\)
C.
\(\frac{\pi }{4}\)
D.
\(\frac{\pi }{8}\)
Câu 43

Biết \(\cot \frac{x}{4} - \cot x = \frac{{\sin kx}}{{\sin \frac{x}{4}\sin x}}\,\,\) với mọi x để các biểu thức có nghĩa. Lúc đó giá trị của k là

A.
\(\frac{5}{4}\)
B.
\(\frac{3}{4}\)
C.
\(\frac{5}{8}\)
D.
\(\frac{3}{8}\)
Câu 44

Giá trị của biểu thức \(\tan 110^\circ \tan 340^\circ + \sin 160^\circ \cos 110^\circ + \sin 250^\circ \cos 340^\circ \) bằng

A.
0
B.
1
C.
-1
D.
2
Câu 45

Nếu \(\sin x = 3\cos x\) thì \(\sin x\cos x\) bằng

A.
\(\frac{3}{{10}}\)
B.
\(\frac{2}{9}\)
C.
\(\frac{1}{4}\)
D.
\(\frac{1}{6}\)
Câu 46

Giả sử \(A = \tan x\tan \left( {\frac{\pi }{3} - x} \right)\tan \left( {\frac{\pi }{3} + x} \right)\) được rút gọn thành \(A = \tan nx\) khi đó n bằng

A.
2
B.
1
C.
4
D.
3
Câu 47

Đơn giản biểu thức \(D = \sin \left( {\frac{{5\pi }}{2} - \alpha } \right) + \cos \left( {13\pi + \alpha } \right) - 3\sin \left( {\alpha - 5\pi } \right)\)

A.
\(3\sin \alpha - 2\cos \alpha \)
B.
\(3\sin \alpha \)
C.
\( - 3\sin \alpha \)
D.
\(2\cos \alpha + 3\sin \alpha \)
Câu 48

Tính \(F = {\sin ^2}\frac{\pi }{6} + {\sin ^2}\frac{{2\pi }}{6} + ... + {\sin ^2}\frac{{5\pi }}{6} + {\sin ^2}\pi \)

A.
3
B.
2
C.
1
D.
0
Câu 49

Nếu \(\tan \alpha + \cot \alpha = 2\) thì \({\tan ^2}\alpha + {\cot ^2}\alpha \) bằng bao nhiêu?

A.
1
B.
4
C.
2
D.
3
Câu 50

Tính \(P = \cot 1^\circ .\cot 2^\circ .\cot 3^\circ ...\cot 89^\circ \)

A.
0
B.
1
C.
3
D.
4