ĐỀ THI Toán học
Ôn tập trắc nghiệm Đạo hàm cấp hai Toán Lớp 11 Phần 4
Hàm số y = tanx có đạo hàm cấp 2 bằng :
Hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamyEaiabg2 % da9maabmaabaGaaGOmaiaadIhacqGHRaWkcaaI1aaacaGLOaGaayzk % aaWaaWbaaSqabeaacaaI1aaaaaaa!3DC6! y = {\left( {2x + 5} \right)^5}\) có đạo hàm cấp 3 bằng :
Hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamyEaiabg2 % da9iaadIhadaGcaaqaaiaadIhadaahaaWcbeqaaiaaikdaaaGccqGH % RaWkcaaIXaaaleqaaaaa!3C9C! y = x\sqrt {{x^2} + 1} \) có đạo hàm cấp bằng :
Hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaaeaaaaaaaaa8 % qacaWG5bGaaeiiaiabg2da98aadaWcaaqaaiaadIhadaahaaWcbeqa % aiaaikdaaaGccqGHRaWkcaWG4bGaey4kaSIaaGymaaqaaiaadIhacq % GHRaWkcaaIXaaaaaaa!40E0! y{\rm{ }} = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}\) có đạo hàm cấp 5 bằng:
Hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaaeaaaaaaaaa8 % qacaWG5bGaeyypa0ZdamaakaaabaGaaGOmaiaadIhacqGHRaWkcaaI % 1aaaleqaaaaa!3B9C! y = \sqrt {2x + 5} \) có đạo hàm cấp hai bằng:
Hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaaeaaaaaaaaa8 % qacaWG5bGaeyypa0ZdamaabmaabaWdbiaadIhapaWaaWbaaSqabeaa % peGaaGOmaaaakiabgUcaRiaabccacaaIXaaapaGaayjkaiaawMcaam % aaCaaaleqabaWdbiaaiodaaaaaaa!3F17! y = {\left( {{x^2} + {\rm{ }}1} \right)^3}\) có đạo hàm cấp ba là:
Hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamyEaiabg2 % da9maalaaabaGaamiEaaqaaiaadIhacqGHsislcaaIYaaaaaaa!3BAA! y = \frac{x}{{x - 2}}\) có đạo hàm cấp hai là:
Cho hàm số \(y=\sin ^{2} 2 x .\,\, Tính \,\,y^{(4)}\left(\frac{\pi}{6}\right)\) bằng:
Cho hàm số \(y=\frac{1}{x-3} .\) Khi dó :
Cho hàm số \(f(x)=5(x+1)^{3}+4(x+1) .\)Tập nghiệm của phương trình \(f^{\prime \prime}(x)=0\) là
Cho hàm số \(f(x)=\sin ^{3} x+x^{2}\). Giá trị \(f^{\prime \prime}\left(\frac{\pi}{2}\right)\) bằng
Cho hàm số \(f(x)=(x+1)^{3}\). Giá trị \(f^{\prime \prime}(0)\) bằng
Nếu \(f^{\prime \prime}(x)=\frac{2 \sin x}{\cos ^{3} x}\) thì f(x) bằng
Cho hàm số y=sin 2 x . Chọn khằng định đúng.
Hàm số \(y=f(x)=\cos \left(2 x-\frac{\pi}{3}\right) .\) Phương trình \(f^{(4)}(x)=-8\) có nghiệm \(x \in\left[0 ; \frac{\pi}{2}\right]\) là:
Hàm số \(y=\frac{-2 x^{2}+3 x}{1-x}\) có đạo hàm cấp 2 bằng
Cho hàm só y=sin x . Chọn câu sai.
Hàm số y=tan xcó đạo hàm cấp 2 bằng :
Hàm số \(y=(2 x+5)^{5}\) có đạo hàm cấp 3 bằng :
Hàm sô\(y=x \sqrt{x^{2}+1}\) có đạo hàm cấp 2 bằng :
Hàm số \(y=\frac{x^{2}+x+1}{x+1}\) có đạo hàm cấp 5 bằng:
Hàm số \(y=\sqrt{2 x+5}\) có đạo hàm cấp hai bằng:
Hàm số \(y=\left(x^{2}+1\right)^{3}\) có đạo hàm cấp ba là:
Hàm số\(y=\frac{x}{x-2}\) có đạo hàm cấp hai là:
Cho hàm số \(y=\sin 2 x\). Tính \(y^{\prime \prime \prime}\left(\frac{\pi}{3}\right), y^{(4)}\left(\frac{\pi}{4}\right)\)
Cho hàm số \(y=\sin 2 x\) .Tính y''
Đồ thị hàm số \(y=x^{2}\left(x^{2}-3\right)\) tiếp xúc với đường thẳng y = 2x tại bao nhiêu điểm?
Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đồ thị hàm số sau đây \(y=f(x)=\frac{x^{2}+3 x-1}{x-2}\) và \(y=g(x)=-\frac{1}{6} x^{2}+\frac{5}{3} x+\frac{53}{6}\)
Cho hàm số\(y=x^{3}+3 x^{2}-4\) có đồ thị (C). Số tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm \(J(-1 ;-2)\) là:
Cho đường cong \((C): y=x^{3}-3 x^{2}+5 x+2017\). Trong các tiếp tuyến của (C), tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng:
Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+2\), tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng:
Cho hàm số \(y=x^{3}+a x^{2}+b x+c\) đi qua điểm A(0;-4) và đạt cực đại tại điểm B(1;0) hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng -1 là:
Tiếp tuyến của đường cong (C) vuông góc với đường thẳng \(2 x+3 y+2017=0\) có hệ số góc bằng :
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^{3}-3 x+2\)vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{1}{9} x\) là:
Hỏi có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị hàm số \(y=\frac{2 x+3}{2 x-1}\) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(y=\frac{1}{2} x ?\)
Cho hàm số \(y=\frac{x+b}{a x-2}\) có đồ thị hàm số (C). Biết rằng a b , là các giá trị thực sao cho tiếp tuyến của (C) tại điểm M(1;-2) song song với đương thẳng \(d: 3 x+y-4=0\) . Khi đó giá trị của a + b bằng
Gọi (C)là đồ thị của hàm số \(y=\frac{x^{3}}{3}-2 x^{2}+x+2\). Có hai tiếp tuyến của (C) cùng song song với đường thẳng \(y=-2 x+5\) . Hai tiếp tuyến đó là :
Cho hàm số\(y=x^{3}-6 x^{2}+9 x\) có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng \(d: y=9 x\) có phương trình là
Cho hàm số \(y=\frac{2 x+1}{x-2}\) có đồ thị là (C)Phương trình tiếp tuyến của (C) có hệ số góc bằng -5 là:
Tìm tọa độ các điểm M trên đồ thị (C): \(y=\frac{2 x-1}{x-1}\), biết tiếp tuyến tại M có hệ số góc bằng -1
Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}\) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -3
Cho hàm số\(y=x^{4}-8 x^{2}+2\) có đồ thị (C) và điểm M thuộc (C) có hoành độ bằng\(\sqrt2\) . Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị (C) tại M
Cho hàm số có đồ thị \((C): y=2 x^{3}-3 x^{2}+1\) . Tìm trên (C) những điểm M sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 8.
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{2 x+1}{x+1}\) tại điểm có hoành độ bằng 0 cắt hai trục tọa độ tại A và B . Tính diện tích tam giác OAB
Gọi \(M \in(C): y=\frac{2 x+1}{x-1}\) có tung độ bằng 5 . Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A và B . Hãy tính diện tích tam giác OAB ?
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+1\) tại điểm có hoành độ \(x_0\) thỏa \(2 y^{\prime \prime}\left(x_{0}\right)+y^{\prime}\left(x_{0}\right)+15=0\) là
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^{3}+4 x^{2}+4 x+1 \text { tại điểm } A(-3 ;-2)\) cắt đồ thị tại điểm thứ hai là B . Điểm B có tọa độ là
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x-5}\) tại điểm \(A(-1 ; 0)\)có hệ số góc bằng
Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số \(y=\frac{x-2}{2 x-1}\) với trục Ox . Tiếp tuyến tại A của đồ thị hàm số đã cho có hệ số góc k là
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^{3}-3 x^{2}+2\) tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ \(x_0\) thỏa điều kiện \(y^{\prime \prime}\left(x_{0}\right)=0\)