THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1834
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 760

Ôn tập trắc nghiệm Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Sinh Học Lớp 10 Phần 3

Câu 1

Những vi khuẩn sinh trưởng được ở 95 - 100°C thuộc nhóm

A.
Vi sinh vật ưa lạnh.
B.
 Vi sinh vật ưa ấm.
C.
Vi sinh vật ưa nhiệt.
D.
Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
Câu 2

Những vi khuẩn sinh trưởng tốt ở nhiệt độ dưới 15°C thuộc nhóm

A.
Vi sinh vật ưa lạnh.
B.
Vi sinh vật ưa ấm. 
C.
Vi sinh vật ưa nhiệt.
D.
Vi sinh vật ưa siêu nhiệt
Câu 3

Những vi khuẩn sinh trưởng tốt ở 20 - 40°C thuộc nhóm nào sau đây?

A.
Vi sinh vật ưa lạnh.
B.
Vi sinh vật ưa ấm.
C.
Vi sinh vật ưa nhiệt.
D.
Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
Câu 4

Những vi khuẩn mọc được ở nhiệt độ 50 - 55°C thuộc nhóm nào sau đây

A.
Vi sinh vật ưa lạnh.
B.
Vi sinh vật ưa ấm.
C.
Vi sinh vật ưa nhiệt.
D.
Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
Câu 5

Nếu lúc bắt đầu nuôi có 13 tế bào vi khuẩn, thì chúng phải phân chia bao nhiêu lần để có quần thể gồm 208 tế bào?

 

A.
1
B.
4
C.
13
D.
208
Câu 6

Nếu một chủng vi khuẩn cần 6 giờ để 2 tế bào sinh sản thành 32 tế bào thì thời gian thế hệ của vi khuẩn này là bao nhiêu ? Biết rằng g=(t:n), trong đó t là thời gian nuôi, n là số lần phân chia.

A.
60 phút.
B.
45 phút.
C.
120 phút.
D.
240 phút.
Câu 7

Để xác định mức độ sinh trưởng của vi sinh vật theo thời gian, về nguyên tắc có thể sử dụng phương pháp nào?

A.
Đếm số lượng tế bào thông qua đếm khuẩn lạc.
B.
Đo hàm lượng Prôtêin.
C.
Đo mật độ quang (độ đục).
D.
Cả A, B và C
Câu 8

Vi khuẩn có khả năng sinh bào tử sẽ sinh ra ở pha nào trong các pha sau đây?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 9

Muốn có nhiều sinh khối thì nên thu hoạch vi sinh vật ở pha nào trong các pha sau đây?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 10

Vi sinh vật trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào trong các pha sau đây?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 11

Loại bào tử nào sau đây được hình thành không phải vì mục đích sinh sản?

A.
Nội bào tử của Bacillus subtilis.
B.
Bào tử đính của nấm sợi.
C.
Bào tử của nấm men.
D.
Bào tử của xạ khuẩn.
Câu 12

Khi nuôi cấy không liên tục, chất trao đổi bậc II (kháng sinh, độc tố nấm tích luỹ chủ yếu ở pha nào?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 13

Khi nuôi cấy không liên tục, chất trao đổi bậc I tích luỹ chủ yếu ở pha nào?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 14

Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha nào thu được nhiều sinh khối nhất?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 15

Khi nuôi cấy liên tục, không có pha nào dưới đây?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 16

Khi cho Pênixilin vào môi trường nuôi cấy thì sẽ ảnh hưởng chủ yếu (mạnh nhất) đến pha nào?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 17

Khi cho pênixilin là chất ức chế tổng hợp thành tế bào vào môi trường nuôi cấy thì sẽ không ảnh hưởng đến pha nào?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 18

Trường hợp nào pha tiềm phát được rút ngắn?

A.
Môi trường mới có thành phần dinh dưỡng như môi trường cũ.
B.
Các điều kiện nuôi cấy (pH, nhiệt độ, độ thông khí) không thay đổi.
C.
Giống cấy trẻ, có năng lực sinh trưởng mạnh.
D.
Cả A, B và C.
Câu 19

Trường hợp nào pha tiềm phát bị kéo dài?

A.
Môi trường nuôi cấy mới có thành phần khác với môi trường nuôi cấy cũ.
B.
Các điều kiện nuôi (pH, nhiệt độ, độ thông khí) bị thay đổi so với cũ.
C.
Giống cấy là giống đã già được lấy từ pha cân bằng
D.
Cả A, B và C.
Câu 20

Đường cong sinh trưởng của E. coli được thể hiện ở 4 pha (tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng và suy vong) ở pha nào không xác định được sự sinh trưởng của E. coli?

A.
Pha tiềm phát.
B.
Pha luỹ thừa.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 21

Đối với một số vi sinh vật, các chất nào sau đây có thể coi là yếu tố sinh trưởng?

A.
Chất kháng sinh. 
B.
Các chất ôxyhóa.
C.
Axit amin và vitamin.
D.
Các enzim.
Câu 22

Chất nào sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác?

A.
Chất kháng sinh.
B.
Axit amin.
C.
Các hợp chất cacbonhiđrat.
D.
Axit pyruvic.
Câu 23

Các tia Rơnghen, tia Gamma sẽ

A.
Ion hóa các prôtêin và axit nuclêic của VSV.
B.
Thiêu đốt các VSV, gây chết.
C.
Không gây đột biến ở VSV.
D.
Gây mất nước ở VSV, gây chết.
Câu 24

Clo được sử dụng để kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật trong lĩnh vực:

A.
Khử trùng phòng thí nghiệm.
B.
Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại.
C.
Tẩy trùng trong bệnh viện.
D.
Thanh trùng nước máy.
Câu 25

Các tia tử ngoại thường:

A.
Ion hóa các prôtêin và axit nuclêic của VSV
B.
Thiêu đốt các VSV, gây chết.
C.
Không gây đột biến ở VSV.
D.
Gây biến tính các axit nuclêic.
Câu 26

Cơ chế tác động của Iôt là gì?

A.
Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất.
B.
Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hoá mạnh.
C.
Biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào.
D.
Ôxi hoá các thành phần của tế bào.
Câu 27

Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối pha 5 – 10 phút?

A.
Vì nước muối gây dãn nguyên sinh làm cho vi sinh vật bị vỡ ra.
B.
Vì nước muối vi sinh vật không phát triển.
C.
Vì nước muối gây co nguyên sinh, vi sinh vật không phân chia được.
D.
Vì nước muối làm vi sinh vật chết lập tức.
Câu 28

Trong những chất hữu cơ sau, chất nào là yếu tố sinh trưởng của vi khuẩn E. Coli?

A.
Triptophan.
B.
Các axít amin. 
C.
Các Enzim. 
D.
Các vitamin.
Câu 29

Để khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện người ta thường sử dụng các hợp chất phenol vì:

A.
gây biến tính các protein.
B.
diệt khuẩn có tính chọn lọc.
C.
làm bất hoạt các protein.
D.
oxi hóa các thành phần TB.
Câu 30

Cơ chế tác động của hợp chất phênol là gì?

A.
Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất.
B.
Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hoá mạnh.
C.
Biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào.
D.
Ôxi hoá các thành phần của tế bào.
Câu 31

VSV ưa thẩm thấu có thể sinh trưởng bình thường ở môi trường:

A.
Axit.
B.
Dầu, mỡ.
C.
Các loại mứt quả.
D.
Nghèo dinh dưỡng.
Câu 32

Chất nào trong số các chất sau có thể vừa dùng để bảo quản thực phẩm, vừa dùng để nuôi cấy vi sinh vật?

A.
Đường, muối ăn và các hợp chất có trong sữa.
B.
Muối ăn và các hợp chất phenol.
C.
Đường và chất kháng sinh.
D.
Đường và muối ăn.
Câu 33

Vi sinh vật sống kí sinh trong cơ thể người thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?

A.
Nhóm ưa nóng.
B.
Nhóm ưa lạnh.
C.
Nhóm ưa ấm.
D.
Nhóm chịu nhiệt.
Câu 34

Ưu điểm của sinh sản bằng bào tử so với các hình thức sinh sản khác là:

A.
Giúp cho vi sinh vật có khả năng phát tán rộng, hạn chế tác động có hại của môi trường.
B.
Tiết kiệm thời gian.
C.
Tiết kiệm vật chất.
D.
Tạo ra số lượng lớn tế bào trong thời gian ngắn.
Câu 35

Vi sinh vật nào thường sinh sản bằng nảy chồi?

A.
Nấm men.
B.
Nấm rơm.
C.
Vi khuẩn.
D.
Động vật nguyên sinh.
Câu 36

Vi sinh vật nào sau đây sinh sản bằng cả bào tử vô tính và bào tử hữu tính?

A.
Nấm mốc. 
B.
Xạ khuẩn.
C.
Vi khuẩn. 
D.
Động vật nguyên sinh.
Câu 37

Hình thức sinh sản hầu hết ở các SV nhân sơ là:

A.
Phân đôi. 
B.
Nảy chồi.
C.
Tiếp hợp.
D.
Tạo bào tử.
Câu 38

Trong một quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là:

A.
104.23
B.
104.25 
C.
104.24
D.
104.26
Câu 39

Số lượng tế bào vi khuẩn E.coli sau nuôi cấy thu được 320.000 tế bào. Thời gian để VK phân chia tăng số lượng tế bào, biết số lượng tế bào ban đầu cấy vào là 104, thời gian thế hệ của VK ở 40oC là 20 phút.

A.
1giờ 30 phút.
B.
1giờ 45 phút.
C.
1giờ 20 phút.
D.
1giờ 40 phút.
Câu 40

Nếu bắt đầu nuôi 13 tế bào vi khuẩn thì sau 3 giờ, lượng tế bào đạt được là 208. Thời gian thế hệ là bao nhiêu?

A.
60 phút. 
B.
30 phút.
C.
45 phút. 
D.
120 phút.
Câu 41

Trong một quần thể nuôi cấy vi sinh vật, số lượng tế bào ban đầu là 100. Sau 120 phút số lượng tế bào trong quần thể là 800. Thời gian thế hệ của quần thể đó là:

A.
30 phút.
B.
40 phút.
C.
50 phút. 
D.
60 phút.
Câu 42

Nuôi cấy 2 chủng vi khuẩn vào 2 môi trường dinh dưỡng thích hợp, mỗi môi trường 5 ml. Chủng thứ nhất với 106 tế bào, chủng thứ hai với 2.102 tế bào. Sau 6 h nuôi cấy số lượng chủng một: 8.108 tế bào/ml, chủng thứ hai: 106 tế bào/ml. Thời gian một thế hệ mỗi chủng 1 và 2 lần lượt là:

A.
30 và 25 phút
B.
25 và 30 phút
C.
40 và 35 phút
D.
35 và 40 phút
Câu 43

Có một tế bào vi sinh vật, thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?

A.
8.
B.
16. 
C.
32.
D.
64.
Câu 44

Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu?

A.
2 giờ
B.
60 phút 
C.
40 phút 
D.
20 phút
Câu 45

Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể vi sinh vật tăng gấp đôi gọi là:

A.
Thời gian nuôi cấy.
B.
Thời gian thế hệ (g).
C.
Thời gian phân chia.
D.
Thời gian sinh trưởng.
Câu 46

Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể vi khuẩn đạt cực đại và không đổi ở pha:

A.
Cân bằng và luỹ thừa.
B.
Tiềm phát và suy vong.
C.
Tiềm phát và luỹ thừa.
D.
Luỹ thừa.
Câu 47

Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục là:

A.
Luôn lấy ra các sản phẩm nuôi cấy.
B.
Luôn đổi mới môi trường và lấy ra sản phẩm nuôi cấy.
C.
Không lấy ra các sản phẩm nuôi cấy.
D.
Luôn đổi mới môi trường nhưng không cần lấy ra sản phẩm nuôi cấy.
Câu 48

Thời gian pha tiềm phát phụ thuộc:
(1). Loại VSV.
(2). Mức độ sai khác giữa môi trường đang sinh trưởng với môi trường trước đó.
(3). Giai đoạn đang trải qua của các tế bào được cấy.
(4). Tùy kiểu nuôi cấy.
Phương án đúng:

A.
1, 2
B.
1, 3, 4
C.
1, 2, 3
D.
1, 4
Câu 49

Trật tự đúng của quá trình sinh trưởng của quần thể VSV trong môi trường nuôi cấy không liên tục là

A.
Pha lũy thừa → pha tiềm phát → pha cân bằng → pha suy vong.
B.
Pha tiềm phát → pha cân bằng → pha suy vong.
C.
Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng.
D.
Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng → pha suy vong.
Câu 50

Khi nói về sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1- Trong nuôi cấy không liên tục có 4 pha: Tiềm phát → Luỹ thừa → Cân bằng → Suy vong.
2- Trong nuôi cấy liên tục có 2 pha: Luỹ thừa → Cân bằng.
3- Trong nuôi cấy liên tục quần thể VSV sinh trưởng liên tục, mật độ VSV tương đối ổn định.
4- Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh ở pha cân bằng.
5- Mục đích của 2 phương pháp nuôi cấy là để nghiên cứu và sản xuất sinh khối.
Phương án trả lời:

A.
2
B.
3
C.
4
D.
5