THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1837
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2626

Ôn tập trắc nghiệm Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Sinh Học Lớp 10 Phần 4

Câu 1

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của phương pháp nuôi cấy vi sinh vật không liên lục?

A.
Điều kiện môi trường được duy trì ổn định.
B.
Pha lũy thừa thường chỉ được vài thế hệ.
C.
Không đưa thêm chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy.
D.
Không rút bỏ các chất thải và sinh khối dư thừa.
Câu 2

Vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng nhanh là nhờ

A.
Kích thước nhỏ.
B.
Phân bố rộng.
C.
Chúng có thể sử dụng nhiều chất dinh dưỡng khác nhau.
D.
Tổng hợp các chất nhanh.
Câu 3

Sinh trưởng của vi sinh vật là:

A.
Sự tăng số lượng tế bào và kích thước của quần thể.
B.
Sự tăng số lượng và kích thước tế bào.
C.
Sự tăng khối lượng và kích thước tế bào.
D.
Sự tăng số lượng và khối lượng tế bào.
Câu 4

Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?

A.
64
B.
32
C.
16
D.
8
Câu 5

Phân chia hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật phụ thuộc vào yếu tố

A.
nguồn năng lượng và nguồn nước.
B.
nguồn năng lượng và nguồn ánh sáng.
C.
nguồn nước và nguồn cacbon.
D.
nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
Câu 6

Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên.

A.
2 giờ.
B.
60 phút.
C.
40 phút.
D.
20 phút.
Câu 7

Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần vì

A.
chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt.
B.
chất độc hại đối với vi sinh vật được tích lũy quá nhiều.
C.
vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều.
D.
cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua

A.
sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể.
B.
sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể.
C.
sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể.
D.
sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể.
Câu 9

Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật là

A.
phân đôi bằng nội bào tử, bằng ngoại bào tử.
B.
phân đôi bằng ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi.
C.
phân đôi nảy chồi, bằng bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
D.
phân đôi bằng nội bào tử, nảy chồi.
Câu 10

Sau thời gian một thế hệ, số lượng tế bào của một quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thay đổi như thế nào?

A.
Không tăng
B.
Tăng gấp 2
C.
Tăng gấp 3
D.
Tăng gấp 4
Câu 11

Pha lũy thừa còn có tên gọi khác là gì?

A.
Pha sinh trưởng
B.
Pha lag
C.
Pha log
D.
Pha sinh sản
Câu 12

Loài vi khuẩn A có thời gian thế hệ là 40 phút, 200 cá thể của loài được sinh trưởng trong môi trường nuôi cấy liên tục và sau một thời gian, người ta thu được tất cả 12800 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Hãy tính thời gian nuôi cấy của nhóm cá thể ban đầu.

A.
1 giờ
B.
2 giờ
C.
3 giờ
D.
4 giờ
Câu 13

Khi nói về đặc điểm của các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn ở môi trường nuôi cấy không liên tục, nhận định nào dưới đây là đúng?

A.
Ở pha tiềm phát chưa có sự phân chia tế bào.
B.
Ở pha suy vong không có tế bào sinh ra, chỉ có các tế bào chết đi.
C.
Tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha cân bằng.
D.
Số lượng tế bào trong quần thể đạt cực đại ở pha lũy thừa.
Câu 14

Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha suy vong là:

A.
số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi.
B.
số chết đi ít hơn số được sinh ra.
C.
số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi.
D.
không có chết, chỉ có sinh.
Câu 15

Trong môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của vi sinh vật biểu hiện mấy pha?

A.
3
B.
5
C.
6
D.
4
Câu 16

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng ……… tế bào của quần thể. Chữ thích hợp điền vào chỗ trống là:

A.
kích thước
B.
số lượng
C.
cả A và B đều đúng
D.
cả A và B đều sai
Câu 17

Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một lần. Số tế bào của quần thể vi khuẩn E.coli có được sau 10 lần phân chia từ một tế bào vi khuẩn ban đầu là:

A.
1240 
B.
1024   
C.
1420    
D.
200
Câu 18

Điều nào sau đây là đúng với trường hợp nuôi cấy liên tục?

A.
Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do luôn được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
B.
Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do quần thể vi sinh vật sinh trưởng liên tục.
C.
Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do mật độ vi sinh vật tương đối ổn định.
D.
Cả B và C.
Câu 19

Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục tiêu:

A.
tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong.
B.
kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
C.
rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật.
D.
làm cho chất độc hại trong môi trường nằm trong một giới hạn thích hợp.
Câu 20

Pha tiềm phát còn có tên gọi khác là gì?

A.
Pha log
B.
Pha lag
C.
Pha chuẩn bị
D.
Pha thích ứng
Câu 21

Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát:

A.
chưa tăng
B.
đạt mức cực đại
C.
đang giảm
D.
tăng lên rất nhanh
Câu 22

Hình thức nuôi cấy không liên tục không có đặc điểm nào sau đây?

A.
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn gồm có 4 pha.
B.
Quần thể vi khuẩn không được bổ sung thêm chất dinh dưỡng mới.
C.
Quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn chỉ trải qua 2 pha đó là pha cân bằng và pha suy vong.
D.
Trong nuôi cấy không liên tục không có sự đổi mới môi trường nuôi cấy.
Câu 23

Khi ứng dụng nuôi cấy không liên tục vào thực tiễn, để thu được năng suất cao nhất và hạn chế tối thiểu các tạp chất, chúng ta nên thu sinh khối ở thời điểm nào?

A.
Đầu pha cân bằng
B.
Đầu pha lũy thừa
C.
Cuối pha cân bằng
D.
Đầu pha suy vong
Câu 24

Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn đạt mức cực đại và không đồi, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. Pha đó là:

A.
pha tiềm phát
B.
pha lũy thừa
C.
pha cân bằng  
D.
pha suy vong
Câu 25

Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần vì:

A.
chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt.
B.
chất độc hại đối với vi sinh vật được tích lũy quá nhiều.
C.
vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều.
D.
cả A, B và C đều đúng.
Câu 26

Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn tăng lên rất nhanh. Pha đó là:

A.
pha tiềm phát
B.
pha lũy thừa
C.
pha cân bằng
D.
pha suy vong
Câu 27

Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là:

A.
104.23
B.
104.24
C.
104.25
D.
104.26
Câu 28

Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính từ:

A.
khi một tế bào được sinh ra cho đến khi số lượng các tế bào trong quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi.
B.
khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi.
C.
khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó tạo ra 2 tế bào.
D.
cả A và C đều đúng.
Câu 29

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua:

A.
sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể.
B.
sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể.
C.
sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể.
D.
sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể.
Câu 30

Môi trường nuôi cấy không liên tục là

A.
môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng mới và được lấy đi các sản phẩn chuyển hóa vật chất.
B.
môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
C.
môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
D.
môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng mới và liên tục được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Câu 31

Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của

A.
từng vi sinh vật cụ thể.
B.
tùy trường hợp, có thể là nói đến sự sinh trưởng của từng vi sinh vật cụ thể hoặc cả quần thể vi sinh vật.
C.
quần thể vi sinh vật.
D.
tất cả các quần thể vi sinh vật trong một môi trường nào đó.
Câu 32

Loài vi khuẩn A có thời gian thế hệ là 45 phút, 200 cá thể của loài được sinh trưởng trong môi trường nuôi cấy liên tục và sau một thời gian, người ta thu được tất cả 3200 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Hãy tính thời gian nuôi cấy của nhóm cá thể ban đầu.

A.
4,5 giờ.
B.
1,5 giờ.
C.
2 giờ.
D.
3 giờ.
Câu 33

Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục không trải qua pha nào dưới đây?

A.
Pha cân bằng và pha lũy thừa.
B.
Pha tiềm phát và pha suy vong.
C.
Pha tiềm phát và pha cân bằng.
D.
Pha cân bằng và pha suy vong.
Câu 34

Đặc điểm nào dưới đây không có ở pha suy vong trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn ở môi trường nuôi cấy không liên tục?

A.
Hình thành enzim cảm ứng để phân giải cơ chất.
B.
Số tế bào bị hủy hoại nhiều hơn số tế bào được sinh ra.
C.
Chất dinh dưỡng dần cạn kiệt.
D.
Các chất thải độc hại tích lũy ngày càng nhiều.
Câu 35

Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha nào?

A.
Pha lũy thừa.
B.
Pha tiềm phát.
C.
Pha cân bằng.
D.
Pha suy vong.
Câu 36

Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra theo trình tự nào?

A.
Pha cân bằng – pha tiềm phát – pha lũy thừa – pha suy vong.
B.
Pha tiềm phát – pha lũy thừa – pha cân bằng – pha suy vong.
C.
Pha tiềm phát – pha cân bằng – pha lũy thừa – pha suy vong.
D.
Pha lũy thừa – pha tiềm phát – pha cân bằng – pha suy vong.
Câu 37

Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm mấy pha?

A.
4 pha.
B.
3 pha.
C.
2 pha.
D.
5 pha.
Câu 38

E.coli, khi nuôi cấy trong điều kiện thích hợp thì cứ 20 phút chúng sẽ phân chia một lần. Sau khi được nuôi cấy trong 3 giờ, từ một nhóm cá thể E.coli ban đầu đã tạo ra tất cả 3584 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Hỏi nhóm ban đầu có bao nhiêu cá thể?

A.
9
B.
6
C.
8
D.
7
Câu 39

Khi nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật, người ta thường nói đến

A.
sự tăng sinh khối của quần thể.
B.
sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
C.
sự tăng kích thước của mỗi cá thể trong quần thể.
D.
sự mở rộng phạm vi phân bố của quần thể.
Câu 40

Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục tiêu

A.
Tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong
B.
Kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
C.
Rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật
D.
Làm cho chất độc hại trong môi trường nằm trong một giới hạn thích hợp
Câu 41

Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát

A.
Chưa tăng
B.
Đạt mức cực đại
C.
Đang giảm
D.
Tăng lên rất nhanh
Câu 42

Hình thức nuôi cấy không liên tục không có đặc điểm nào sau đây?

A.
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn gồm có 4 pha
B.
Quần thể vi khuẩn không được bổ sung thêm chất dinh dưỡng mới
C.
Quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn chỉ trải qua 2 pha đó là pha cân bằng và pha suy vong
D.
Trong nuôi cấy không liên tục không có sự đổi mới môi trường nuôi cấy
Câu 43

Điều nào sau đây là đúng với trường hợp nuôi cấy liên tục?

A.
Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do luôn được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất
B.
Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do quần thể vi sinh vật sinh trưởng liên tục
C.
Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do mật độ vi sinh vật tương đối ổn định
D.
Cả B và C
Câu 44

Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần vì

A.
Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt
B.
Chất độc hại đối với vi sinh vật được tích lũy quá nhiều
C.
Vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều
D.
Cả A, B và C
Câu 45

Với trường hợp nuôi cấy không liên tục, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa nên tiến hành thu hoạch vào cuối của

A.
Pha tiềm phát
B.
Pha lũy thừa
C.
Pha cân bằng
D.
Pha suy vong
Câu 46

Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn đạt mức cực đại và không đồi, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. Pha đó là:

A.
Pha tiềm phát
B.
Pha lũy thừa
C.
Pha cân bằng
D.
Pha suy vong
Câu 47

Môi trường nuôi cấy không liên tục là

A.
Môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất
B.
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất
C.
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất
D.
Môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và liên tục được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất
Câu 48

Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính từ

A.
Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi
B.
Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi số lượng các tế bào trong quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi
C.
Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó tạo ra 2 tế bào
D.
Cả A và C
Câu 49

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua

A.
Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể
B.
Sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể
C.
Sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể
D.
Sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể
Câu 50

Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của

A.
Từng vi sinh vật cụ thể
B.
Quần thể vi sinh vật
C.
Tùy từng trường hợp, có thể là nói đến sự sinh trưởng của từng vi sinh vật cụ thể hoặc cả quần thể vi sinh vật
D.
Tất cả các quần thể vi sinh vật trong một môi trường nào đó