THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1854
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: Hóa học 12 - Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2911

Ôn tập trắc nghiệm Crom và hợp chất của Crom Hóa Học Lớp 12 Phần 1

Câu 1

Crom (III) oxit tác dụng sau H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dung dịch KI và dung dịch K2CrO4?

A.
H2O, HCl, NaOH, NaCl
B.
HCl, NaOH
C.
HCl, NaOH, K2CrO4
D.
HCl, NaOH, KI
Câu 2

Phát biểu nào sau đây không đúng khi ta nói về crom và hợp chất?

A.
Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
B.
Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C.
Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.
D.
Crom (III) oxit và crom (II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Câu 3

Cấu hình e của Cr là cấu hình nào?

A.
[Ar]3d44s2.       
B.
[Ar]4s23d4.
C.
[Ar]3d54s1.       
D.
[Ar]4s13d5.
Câu 4

Cho sơ đồ phản ứng sau: X \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8Vfeu0dXdh9vqqj-hEeeu0x % Xdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9vqai-hGuQ8kuc9pgc9q8qqaq-dir-f % 0-yqaiVgFr0xfr-xfr-xb9adbaGaaiaadaWaamaaceGaaqaacaqbaa % GcbaWaa4ajaSqaaiaabUcacaqGGaGaaeOtaiaabggacaqGpbGaaeis % aiaabccacaqGOaGaaeiBaiaab+gacaqGHbGaaey9aiaab6gacaqGNb % GaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aiaabMcaaeqakiaawkziaaaa!4BD4! \xrightarrow{{{\text{ + NaOH (loãng, dư)}}}}\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8Vfeu0dXdh9vqqj-hEeeu0x % Xdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9vqai-hGuQ8kuc9pgc9q8qqaq-dir-f % 0-yqaiVgFr0xfr-xfr-xb9adbaGaaiaadaWaamaaceGaaqaacaqbaa % GcbaWaa4ajaSqaaiaabUcacaqGGaGaaeisamaaBaaameaacaaIYaaa % beaaliaabofacaqGpbWaaSbaaWqaaiaaisdaaeqaaSGaaeiiaiaabI % cacaqGSbGaae4BaiaabggacaqG1dGaaeOBaiaabEgacaqGPaaabeGc % caGLsgcaaaa!492D! \xrightarrow{{{\text{ + }}{{\text{H}}_2}{\text{S}}{{\text{O}}_4}{\text{ (loãng)}}}}\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8Vfeu0dXdh9vqqj-hEeeu0x % Xdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9vqai-hGuQ8kuc9pgc9q8qqaq-dir-f % 0-yqaiVgFr0xfr-xfr-xb9adbaGaaiaadaWaamaaceGaaqaacaqbaa % GcbaWaa4ajaSqaaiaabUcacaqGGaGaaeOtaiaabggacaqGjbGaaeii % aiaabUcacaqGGaGaaeisamaaBaaameaacaaIYaaabeaaliaabofaca % qGpbWaaSbaaWqaaiaaisdaaeqaaSGaaeiiaiaabIcacaqGSbGaae4B % aiaabggacaqG1dGaaeOBaiaabEgacaqGPaaabeGccaGLsgcaaaa!4DA2! \xrightarrow{{{\text{ + NaI + }}{{\text{H}}_2}{\text{S}}{{\text{O}}_4}{\text{ (loãng)}}}}\) T.

Biết rằng X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Hai chất X và Z lần lượt là:

A.
Cr(OH)3 và Na2CrO4.    
B.
Cr2O3 và Na2Cr2O7.
C.
CrO3 và Na2Cr2O7.      
D.
CrO3 và Cr2(SO4)3.
Câu 5

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(NH4)2Cr2O7 \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfKttLearuGlw5gvP1wzaeXatLxBI9gBam % XvP5wqSXMqHnxAJn0BKvguHDwzZbqegm0B1jxALjhiov2DaeHbuLwB % Lnhiov2DGi1BTfMBaebbnrfifHhDYfgasaacH8srps0lbbf9q8WrFf % euY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfea0-yr0RYxir-Jbba9 % q8aq0-yq-He9q8qqQ8frFve9Fve9Ff0dmeaabaqaaiaacaGaaeqaba % WaaqaafaaakeaadaGdKaWcbaGaemiDaq3aaWbaaWqabeaacqaIWaam % aaaaleqakiaawkziaaaa!3F28! \xrightarrow{{{t^0}}}\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfKttLearuGlw5gvP1wzaeXatLxBI9gBam % XvP5wqSXMqHnxAJn0BKvguHDwzZbqegm0B1jxALjhiov2DaeHbuLwB % Lnhiov2DGi1BTfMBaebbnrfifHhDYfgasaacH8srps0lbbf9q8WrFf % euY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfea0-yr0RYxir-Jbba9 % q8aq0-yq-He9q8qqQ8frFve9Fve9Ff0dmeaabaqaaiaacaGaaeqaba % WaaqaafaaakeaadaGdKaWcbaGaemizaqMaemyDauNaemOBa4Maem4z % aCMaeeiiaaIaeeizaqMaeeO3a4Taee4yamMaeeiAaGMaeeiiaaIaee % isaGKaee4qamKaeeiBaWMaeiilaWIaemiDaq3aaWbaaWqabeaacqaI % Waamaaaaleqakiaawkziaaaa!50CF! \xrightarrow{{dung{\text{ dịch HCl}},{t^0}}}\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfKttLearuGlw5gvP1wzaeXatLxBI9gBam % XvP5wqSXMqHnxAJn0BKvguHDwzZbqegm0B1jxALjhiov2DaeHbuLwB % Lnhiov2DGi1BTfMBaebbnrfifHhDYfgasaacH8srps0lbbf9q8WrFf % euY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfea0-yr0RYxir-Jbba9 % q8aq0-yq-He9q8qqQ8frFve9Fve9Ff0dmeaabaqaaiaacaGaaeqaba % WaaqaafaaakeaadaGdKaWcbaGaey4kaSIaeeiiaaIaem4qamKaemiB % aW2aaSbaaWqaaiabikdaYaqabaWccqqGGaaicqqGRaWkcqqGGaaicq % WGKbazcqWG1bqDcqWGUbGBcqWGNbWzcqqGGaaicqqGKbazcqqGEdG3 % cqqGJbWycqqGObaAcqqGGaaicqqGlbWscqqGpbWtcqqGibascqqGGa % aicqqGKbazcqqGTcqRaeqakiaawkziaaaa!58D2! \xrightarrow{{ + {\text{ }}C{l_2}{\text{ + }}dung{\text{ dịch KOH dư}}}}\) Z\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfKttLearuGlw5gvP1wzaeXatLxBI9gBam % XvP5wqSXMqHnxAJn0BKvguHDwzZbqegm0B1jxALjhiov2DaeHbuLwB % Lnhiov2DGi1BTfMBaebbnrfifHhDYfgasaacH8srps0lbbf9q8WrFf % euY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfea0-yr0RYxir-Jbba9 % q8aq0-yq-He9q8qqQ8frFve9Fve9Ff0dmeaabaqaaiaacaGaaeqaba % WaaqaafaaakeaadaGdKaWcbaGaeeiiaaIaee4kaSIaeeiiaaIaemiz % aqMaemyDauNaemOBa4Maem4zaCMaeeiiaaIaeeizaqMaeeO3a4Taee % 4yamMaeeiAaGMaeeiiaaIaeeisaG0aaSbaaWqaaiabbkdaYaqabaWc % cqqGtbWucqqGpbWtdaWgaaadbaGaeeinaqdabeaaliabbccaGiabbY % gaSjabb+gaVjabbEla3kabb6gaUjabbEgaNbqabOGaayPKHaaaaa!5A2A! \xrightarrow{{{\text{ + }}dung{\text{ dịch }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{ loãng}}}}\) T

Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là

 

A.
K2CrO4.      
B.
CrSO4.    
C.
Cr2(SO4)3.  
D.
K2Cr2O7.
Câu 6

Cho sơ đồ chuyển hóa sau 

Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là

A.
6
B.
7
C.
5
D.
4
Câu 7

Cho sơ đồ phản ứng sau:

CrO3 \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaabsgacaqG1bGaaeOBaiaabEga % caqGGaGaaeizaiaabkpacaqGJbGaaeiAaiaabccacaqGobGaaeyyai % aab+eacaqGibGaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aaqabOGaayPKHaaa % aa!4C4B! \xrightarrow{{{\text{ + dung dịch NaOH dư}}}}\) X\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaabAeacaqGLbGaae4uaiaab+ea % daWgaaadbaGaaGinaaqabaWccaqGGaGaae4kaiaabccacaqGibWaaS % baaWqaaiaaikdaaeqaaSGaae4uaiaab+eadaWgaaadbaGaaGinaaqa % baWccaqGGaGaaeiBaiaab+gacaqGHbGaaey9aiaab6gacaqGNbGaae % ilaiaabccacaqGKbGaaeO9aaqabOGaayPKHaaaaa!5127! \xrightarrow{{{\text{ + FeS}}{{\text{O}}_4}{\text{ + }}{{\text{H}}_2}{\text{S}}{{\text{O}}_4}{\text{ loãng, dư }}}}\) Y​ \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaabsgacaqG1bGaaeOBaiaabEga % caqGGaGaaeizaiaabkpacaqGJbGaaeiAaiaabccacaqGobGaaeyyai % aab+eacaqGibGaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aaqabOGaayPKHaaa % aa!4C4B! \xrightarrow{{{\text{ + dung dịch NaOH, dư}}}}\) Z.

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A.
Na2Cr2O7, Cr2(SO­4)3, Cr(OH)3.       
B.
Na2CrO4, CrSO4, Ca(OH)3.
C.
Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2.    
D.
Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO­2.
Câu 8

Chất rắn X là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh tự bốc cháy khi tiếp xúc với S, P, C, NH3. Cho X vào dung dịch NaOH loãng, dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư vào Y, thu được dung dịch Z. Nhận định nào sau đây là sai?

A.
Dung dịch Y có màu vàng.        
B.
Chất rắn X có màu đỏ thẫm.
C.
Dung dịch Z có màu da cam.  
D.
Chất rắn X có màu lục thẫm.
Câu 9

Cho sơ đồ phản ứng: Cr \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaaboeacaqGSbWaaSbaaWqaaiaa % ikdaaeqaaSGaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aiaabccacaqGOaGaae % iDamaaCaaameqabaGaaeimaaaaliaabMcaaeqakiaawkziaaaa!4652! \xrightarrow{{{\text{ + C}}{{\text{l}}_2}{\text{, dư (}}{{\text{t}}^{\text{0}}}{\text{)}}}}\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaabsgacaqG1bGaaeOBaiaabEga % caqGGaGaaeizaiaabkpacaqGJbGaaeiAaiaabccacaqGobGaaeyyai % aab+eacaqGibGaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aaqabOGaayPKHaaa % aa!4C4B! \xrightarrow{{{\text{ + dung dịch NaOH, dư}}}}\) Y. Chất Y là

A.
NaCrO2.       
B.
Na2CrO4
C.
 Na2Cr2O7
D.
Cr(OH)3.
Câu 10

Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cr(OH)3 →X →Y → Z → T . Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Z và T lần lượt là 

 

A.
K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3.         
B.
K2Cr2O7 và CrSO4.
C.
K2CrO4 và CrSO4.            
D.
K2CrO4 và Cr2(SO4)3.
Câu 11

Cho các phát biểu sau:

(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.

(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.

(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,¼

(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.

Tổng số phát biểu đúng là

A.
4
B.
5
C.
2
D.
3
Câu 12

Phát biểu nào sau đây sai?

A.
Thêm dung dịch axit vào muối cromat, màu vàng chuyển thành màu da cam.
B.
Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh.
C.
Các hợp chất CrO3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.
D.
Crom (III) oxit là oxit lưỡng tính.
Câu 13

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

.

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X và T lần lượt là.

A.
Cr2(SO4)3 và Na2CrO4.    
B.
Na2CrO4 và Na2Cr2O7.
C.
NaCrO2 và Na2CrO4.   
D.
Cr2(SO4)3 và Na2Cr2O7.
Câu 14

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A.
CrO3 có tính oxi hóa.         
B.
CrO có tính lưỡng tính.
C.
H2CrO4 là chất rắn, màu vàng.
D.
CrO3 không tan trong nước.
Câu 15

Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?

A.
Cho CrO3 vào nước.     
B.
Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C.
Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl.        
D.
Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Câu 16

Cho dãy biến đổi sau 

X, Y, Z, T là

A.
CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7.
B.
CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.
C.
CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4.
D.
CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7.
Câu 17

Oxit Cr(III) không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A.
        Tan trong môi trường kiềm loãng.    
B.
Tan trong môi trường kiềm loãng.    
C.
Là oxit lưỡng tính.          
D.
Dùng để điều chế crom.
Câu 18

Oxit nào sau đây có màu đỏ thẫm?

A.
Na2O.                    
B.
Cr2O3.                    
C.
CaO.                      
D.
CrO3.
Câu 19

Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng là

A.
Cr(OH)3.                
B.
Cr2O3.       
C.
CaCO3.  
D.
Fe2O3.
Câu 20

Crom(III) oxit không có ứng dụng hay tính chất nào sau đây?

A.
Được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
B.
Tan được trong dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được natri cromat.
C.
Có nhiệt độ nóng chảy cao.
D.
Trong công nghiệp, được dùng để điều chế crom.
Câu 21

Để phát hiện rượu (ancol etylic) trong hơi thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột X là oxit của crom và có màu đỏ thẫm. Khi X gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất Y có màu lục thẫm. Công thức hóa học của X là Y lần lượt là

A.
CrO3 và CrO    
B.
CrO3 và Cr2O3  
C.
Cr2O3 và CrO  
D.
Cr2O3 và CrO3
Câu 22

Kim loại crom tan được trong dung dịch

A.
HNO3 (đặc, nguội).     
B.
H2SO4 (đặc, nguội).
C.
HCl (nóng).               
D.
NaOH (loãng).
Câu 23

Cho các phát biểu sau:

           (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.

           (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.

           (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.

           (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.

           (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:

A.
(b), (d) và (e).  
B.
(a), (c) và (e) .
C.
(a), (b) và (e) . 
D.
(b), (c) và (e) .
Câu 24

Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

Cr(OH)3 \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa4ajaSqaai % aabUcacaqGlbGaae4taiaabIeaaeqakiaawkziaaaa!3AA5! \xrightarrow{{{\text{ + KOH}}}}\) X \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa4ajaSqaai % abgUcaRiaabIcacaqGdbGaaeiBamaaBaaameaacaqGYaaabeaaliaa % bUcacaqGlbGaae4taiaabIeacaqGPaaabeGccaGLsgcaaaa!3F80! \xrightarrow{{ + {\text{(C}}{{\text{l}}_{\text{2}}}{\text{ + KOH)}}}}\)Y\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa4ajaSqaai % aabUcacaqGibWaaSbaaWqaaiaabkdaaeqaaSGaae4uaiaab+eadaWg % aaadbaGaaeinaaqabaaaleqakiaawkziaaaa!3C89! \xrightarrow{{{\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}}}\) Z\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa4ajaSqaai % aabUcacaqGOaGaaeOraiaabwgacaqGtbGaae4tamaaBaaameaacaqG % 0aaabeaaliaabUcacaqGibWaaSbaaWqaaiaabkdaaeqaaSGaae4uai % aab+eadaWgaaadbaGaaeinaaqabaWccaqGPaaabeGccaGLsgcaaaa!42D6! \xrightarrow{{{\text{ + (FeS}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{)}}}}\) T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:

A.
K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.  
B.
KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
C.
KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.   
D.
KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
Câu 25

Cho sơ đồ phản ứng sau:

         R + 2HCl (loãng) → RCl2 + H2            (1)

         2R + 3Cl2  → 2RCl3                                                 (2)

         R(OH)3 + NaOH (loãng) → NaRO2 + 2H2O   (3)

         Kim loại R là

A.
Cr
B.
Mg
C.
Fe
D.
Al
Câu 26

So sánh nào sau đây không đúng?

A.
Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ, là chất khử và kém bền nhiệt.
B.
Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
C.
Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl không theo cùng tỉ lệ số mol.
D.
BaSOvà BaCrO4 đều là muối trung hòa không tan trong nước. 
Câu 27

So sánh nào sau đây không đúng?

A.
Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ, là chất khử và kém bền nhiệt.
B.
Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
C.
Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl không theo cùng tỉ lệ số mol.
D.
BaSOvà BaCrO4 đều là muối trung hòa không tan trong nước. 
Câu 28

Phát biểu không đúng là:

A.
Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B.
Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C.
Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
D.
Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Câu 29

Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:

A.
Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B.
Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).
C.
Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
D.
Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
Câu 30

Trong các câu sau, câu nào đúng?

A.
Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.  
B.
Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
C.
Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.     
D.
Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3.
Câu 31

Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:

A.
Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh.
B.
Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh.
C.
Trong dung dịch ion Cr3+  có tính lưỡng tính.
D.
Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 32

Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?

A.
Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl. 
B.
Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C.
Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. 
D.
Cho CrO3 vào H2O.
Câu 33

Cho các phát biểu sau:

(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ;

(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất;

(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ;

(d) CrO3 là một oxit axit.

Số phát biểu đúng là

 

A.
1
B.
3
C.
2
D.
4
Câu 34

RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng. RxOy

A.
SO3.  
B.
CrO3.   
C.
Cr2O3.   
D.
Mn2O7.
Câu 35

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:    

A.
không màu sang màu vàng.     
B.
không màu sang màu da cam.
C.
màu vàng sang màu da cam. 
D.
màu da cam sang màu vàng.
Câu 36

Sản phẩm của phản ứng nào sau đây không đúng?

A.
2Cr + KClO3­ → Cr2O3 + KCl.    
B.
2Cr + 3KNO3 → Cr2O3 + 3KNO2.
C.
2Cr + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2.  
D.
2Cr + N2 → 2CrN.
Câu 37

Nhận xét không đúng là:

A.
Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa.
B.
CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
C.
CrO3 là oxit bazơ và có tính oxi hóa mạnh.
D.
Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.
Câu 38

Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:

- Tính oxi hóa rất mạnh.

- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7.

- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng.

Công thức oxit của R là

 

A.
SO3.   
B.
CrO3.  
C.
Cr2O3.    
D.
Mn2O7.
Câu 39

Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là:

A.
màu vàng và màu da cam.  
B.
màu vàng và màu nâu đỏ.
C.
màu nâu đỏ và màu vàng.       
D.
màu da cam và màu vàng.
Câu 40

Trong phản ứng: Cr2O72-  +  SO32- +  H+ → Cr3+  +  X  +  H2O. X là

 

A.
SO2.
B.
S.
C.
H2S.     
D.
SO42-.
Câu 41

Cho Br2 vào dung dịch CrO2- trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:

 

A.
CrBr3
B.
Na[Cr(OH)4].         
C.
Na2CrO4­.  
D.
Na2Cr2O7.
Câu 42

Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:

A.
NaCrO2, NaCl, H2O.     
B.
Na2CrO4, NaClO, H2O.
C.
Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.     
D.
Na2CrO4, NaCl, H2O.
Câu 43

Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?

A.
Tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3.
B.
Tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3.
C.
Tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2Obởi CO.
D.
Hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3.
Câu 44

Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra

A.
sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2.    
B.
sự khử Cr và sự oxi hóa O2.
C.
sự khử Cr và sự khử O2.         
D.
Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.
Câu 45

Phản ứng nào sau đây không đúng?

A.
2Cr + 3F2 → 2CrF3.    
B.
2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3.
C.
Cr + S → CrS.       
D.
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3.
Câu 46

Crom có số hiệu nguyên tử là 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây không đúng?

 

A.
Cr:  [Ar]3d54s1. 
B.
Cr: [Ar]3d44s2.  
C.
Cr2+: [Ar]3d4.    
D.
Cr3+: [Ar]3d3.
Câu 47

Crom có số hiệu nguyên tử là 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ion Cr2+

A.
[Ar]3d5.
B.
[Ar]3d4.      
C.
[Ar]3d3.   
D.
[Ar]3d2.
Câu 48

K2CrO4 có màu gì?

A.
xanh lục
B.
vàng
C.
da cam
D.
đen
Câu 49

CrO3 có màu gì?

A.
xanh lục
B.
vàng
C.
đỏ thẫm
D.
đen
Câu 50

Vị trí của Crom trong bảng hệ thống tuần hoàn là

A.
Nhóm VIA, chu kỳ 4.      
B.
Nhóm IVB, chu kỳ 4.
C.
Nhóm VB, chu kỳ 4.   
D.
Nhóm VIB, chu kỳ 4.