THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Vật lý
Số câu hỏi: 33
Thời gian làm bài: 59 phút
Mã đề: #1918
Lĩnh vực: Vật lý
Nhóm: Vật lý 10 - Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1722

Ôn tập trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn Vật Lý Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đường sắt ở 200C. Phải để hở hai đầu một bề rộng bằng bao nhiêu để khi nhiệt độ nóng lên đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra? Biết a = 12.10-6 K-1. 

A.
Δl = 3,6.10-2 m  
B.
Δl = 3,6.10-3 m     
C.
Δl= 3,6.10-4 m      
D.
Δl= 3,6. 10-5 m
Câu 2

Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0 oC có chiều dài bằng nhau, còn ở 100 oC thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Biết hệ số nở dài của sắt và kẽm là α= 1,14.10-5 K-1 và α2 = 3,4.10-5 K-1. Chiều dài hai thanh ở 0 oC là:

A.
49,25 cm
B.
44,25 cm
C.
40,25 cm
D.
 34,25 cm
Câu 3

Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?

A.
Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B.
Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
C.
Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D.
Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Câu 4

Khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ là vì

A.
Cốc thạch anh có thành dày hơn.        
B.
Thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.      
C.
Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thuỷ tinh.  
D.
Cốc thạch anh có đáy dày hơn.
Câu 5

Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt là

A.
Rơ le nhiệt.     
B.
Nhiệt kế kim loại.  
C.
 Đồng hồ bấm giây.      
D.
Ampe kế nhiệt.
Câu 6

Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:

A.
\(\Delta V=V-{{V}_{0}}=\beta {{V}_{0}}\Delta t\)
B.
\(\Delta V=V-{{V}_{0}}={{V}_{0}}\Delta t\)
C.
\(\Delta V=\beta {{V}_{0}}\)
D.
\(\Delta V={{V}_{0}}-V=\beta V\Delta t\)
Câu 7

Độ nở dài của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức:

A.
\(\Delta l=l-{{l}_{0}}={{l}_{0}}\Delta t\)
B.
\(\Delta l=l-{{l}_{0}}=\alpha {{l}_{0}}\Delta t\)
C.
\(\Delta l=l-{{l}_{0}}=\alpha {{l}_{0}}t\)
D.
\(\Delta l=l-{{l}_{0}}=\alpha {{l}_{0}}\)
Câu 8

Một bể bằng bê tông có dung tích là 2 m3 ở 0 °C. Khi ở 30 °C thì dung tích của nó tăng thêm 2,16 lít. Hệ số nở dài α của bê tông là:

A.
1,2.10-6 K-1
B.
12.10-6 K-1
C.
2,1.10-6 K-1
D.
21.10-6 K-1
Câu 9

Một thanh kim loại có chiều dài 20 m ở nhiệt độ 20 °C, có chiều dài 20,015 m ở nhiệt độ 45 °C. Hệ số nở dài của thanh kim loại là:

A.
2.10-5 K-1.
B.
2,5.10-5 K-1.
C.
3.10-5 K-1.
D.
4.10-5 K-1.
Câu 10

Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 °C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1. Chọn đáp án đúng.

A.
25 °C.
B.
45 °C.
C.
55 °C
D.
65 °C
Câu 11

Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?

A.
Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B.
Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
C.
Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D.
Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Câu 12

Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:

A.
ΔV = V–V0 = β.V0Δt.
B.
ΔV = V–V0 = V0Δt.
C.
ΔV = V–V0 = β.V0.
D.
ΔV = V–V0 = β.V.Δt.
Câu 13

Gọi v0 là thể tích ở 0 °C; V là thể tích ở t °C; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở t °C là:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

A.
V = V0/(1 + βt).
B.
V = V0 + βt.
C.
V = V0.(1 + βt).
D.
V = V0 - βt.
Câu 14

Gọi: ℓ0 là chiều dài ở 0 °C; ℓ là chiều dài ở t °C; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài ℓ ở t °C là:

A.
\(\ell = {\ell _0}(1 + \alpha t)\)
B.
\(\ell = {\ell _0}.\alpha t\)
C.
\(\ell = {\ell _0} + \alpha t\)
D.
\(\ell = \frac{{{\ell _0}}}{{1 + \alpha t}}\)
Câu 15

Giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α có biểu thức:

A.
\(\beta = \frac{\alpha }{3}\)
B.
\(\beta = \sqrt 3 \alpha \)
C.
\(\beta = {\alpha ^3}\)
D.
\(\beta = 3\alpha \)
Câu 16

Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α = 24.10-6.K-1. Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100oC thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là

A.
0,36%.  
B.
0,48%.
C.
 0,40%.
D.
0,45%.
Câu 17

Khối lượng riêng của sắt ở 0oC là 7,8.103 kg/m3. Biết hệ số nở của khối sắt là 33.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 160oC, khối lượng riêng của sắt là

A.
7759 kg/m3.  
B.
7900 kg/m3.
C.
7857 kg/m3. 
D.
7599 kg/m3.
Câu 18

Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β = 72.10-6.K-1. Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V0, để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng

A.
50 K. 
B.
100 K.
C.
75 K. 
D.
125 K.
Câu 19

Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β = 33.10-6.K-1. Ban đầu có thể tích V0 = 100 cm3. Khi độ tăng nhiệt độ Δt = 100oC thì thể tích của quả cầu tăng thêm

A.
0,10 cm3.  
B.
0,11 cm3.
C.
0,30 cm3.         
D.
0,33 cm3.
Câu 20

Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100 m. Tăng nhiệt độ của vật thêm 50oC thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài của vật bằng

A.
18.10-6.K-1.
B.
24.10-6.K-1.
C.
11.10-6.K-1.
D.
20.10-6.K-1.
Câu 21

Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α = 11.10-6.K-1, ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng

A.
170oC. 
B.
125oC.
C.
150oC. 
D.
100oC.
Câu 22

Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 24.10-6 K-1. Ở nhiệt độ 20oC có chiều dài l= 20 m, tăng nhiệt độ của vật tới 70oC thì chiều dài của vật là

A.
20,0336 m. 
B.
24,020 m.
C.
20,024 m.     
D.
24,0336 m.
Câu 23

Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0oC đến 110oC độ nở dài tỉ đối của vật là

A.
0,121%.   
B.
0,211%.
C.
0,212%. 
D.
0,221%.
Câu 24

Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu lo, hệ số nở dài α. Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức

 
A.
\(\Delta \ell = \alpha .\frac{{\Delta t}}{{{\ell _0}}}.\)
B.
\(\Delta \ell = \alpha .{\ell _0}.\Delta t\)
C.
\(\Delta \ell = \alpha .\frac{{{\ell _0}}}{{\Delta t}}.\)
D.
\(\Delta \ell = \alpha .\Delta t\)
Câu 25

Thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 20oC. Cho hệ số nở dài của thép là 15.10-6K-1. Để đảm bảo thanh dãn nở tự do khi nhiệt độ của thanh có thể lên tới nhiệt độ 40oC, phải để hở một khe ở đầu thanh có độ rộng là 

A.
1,5 mm.           
B.
3,0 mm.
C.
2,0 mm.         
D.
2,5 mm
Câu 26

Một bể bằng bê tông có dung tích là 2 m3 ở 0 °C. Khi ở 30 °C thì dung tích của nó tăng thêm 2,16 lít. Hệ số nở dài α của bê tông là: 

A.
1,2.10-6 K-1 
B.
12.10-6 K-1.
C.
2,1.10-6 K-1 
D.
21.10-6 K-1
Câu 27

Một thanh kim loại có chiều dài 20 m ở nhiệt độ 20 °C, có chiều dài 20,015 m ở nhiệt độ 45 °C. Hệ số nở dài của thanh kim loại là: 

A.
2.10-5 K-1. 
B.
2,5.10-5 K-1.
C.
3.10-5 K-1. 
D.
4.10-5 K-1.
Câu 28

Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 °C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1. Chọn đáp án đúng. 

A.
25 °C. 
B.
45 °C.
C.
55 °C 
D.
65 °C 
Câu 29

Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao? 

A.
Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm. 
B.
Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
C.
Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn. 
D.
Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Câu 30

Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β=33.10-6.K-1. Ban đầu có thể tích V0 = 100 cm3. Khi độ tăng nhiệt độ Δt=100oC thì thể tích của quả cầu tăng thêm 

A.
0,10 cm3.      
B.
0,11 cm3.
C.
0,30 cm3.      
D.
0,33 cm3.
Câu 31

Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm 50oC thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài của vật bằng 

A.
18.10-6.K-1. 
B.
24.10-6.K-1.
C.
11.10-6.K-1. 
D.
20.10-6.K-1.
Câu 32

Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6.K-1, ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng 

A.
170oC.  
B.
125oC.
C.
150oC.    
D.
100oC.
Câu 33

Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=24.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 20oC có chiều dài lo=20 m, tăng nhiệt độ của vật tới 70oC thì chiều dài của vật là 

A.
 20,0336 m.   
B.
24,020 m.
C.
 20,024 m.      
D.
24,0336 m.