THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Vật lý
Số câu hỏi: 20
Thời gian làm bài: 36 phút
Mã đề: #1939
Lĩnh vực: Vật lý
Nhóm: Vật lý 10 - Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1906

Ôn tập trắc nghiệm Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Vật Lý Lớp 10 Phần 3

Câu 1

Một ống nhỏ giọt đựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính ướt hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,45 mm. Hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3N/m. Trọng lượng lớn nhất của giọt nước khi rơi khỏi miệng ống gần đúng là 

A.
0,10 mN. 
B.
0,15 mN.
C.
0,20 mN. 
D.
0,25 mN.
Câu 2

Một màng xà phòng được căng trên một khung dây đồng hình vuông có chu vi là 320 mm. Cho hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 40.10-3N/m. Lực căng bề mặt tác dụng lên mỗi cạnh khung dây có độ lớn là 

A.
4,5 mN. 
B.
3,5 mN.
C.
3,2 mN. 
D.
6,4 mN.
Câu 3

Một chiếc vòng nhôm có bề dày không đáng kể, có đường kính 20 cm được treo bởi một lực kế sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho hệ số lực căng bởi bề mặt của nước là 73.10-3N/m. Lực căng bề mặt tác dụng lên vòng nhôm có độ lớn gần đúng bằng 

A.
0,055 N. 
B.
 0,0045 N.
C.
0,090 N. 
D.
0,040 N.
Câu 4

Hệ số căng bề mặt chất lỏng không có đặc điểm 

A.
tăng lên khi nhiệt độ tăng. 
B.
phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C.
có đơn vị đo là N/m. 
D.
giảm khi nhiệt độ tăng.
Câu 5

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng không có đặc điểm 

A.
có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng. 
B.
vuông góc với đoạn đường đó.
C.
 có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường. 
D.
 có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
Câu 6

Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt nóng chảy riêng của vàng là 2,8.103 J/Kg.

A.
Khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.103 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B.
Mỗi Kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C.
Khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103J để hoá lỏng.
D.
Mỗi Kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.103J khi hoá lỏng hoàn toàn.
Câu 7

Chọn câu trả lời đúng. Trong sự nóng chảy và đông đặc của các chất rắn: 

A.
Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, không phụ thuộc vào áp suất bên ngoài. 
B.
Nhiệt độ đông đặc của chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài
C.
Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trong điều kiện áp suất xác định. 
D.
Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đông đặc ở nhiệt độ đó.
Câu 8

Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? 

A.
Thể tích của chất lỏng.  
B.
Gió.       
C.
Nhiệt độ.          
D.
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Câu 9

Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? 

A.
Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ)        
B.
Jun trên kilôgam (J/ kg).             
C.
Jun  (J)        
D.
Jun trên độ  (J/ độ).
Câu 10

Chất lỏng không có đặc điểm nào sau đây? 

A.
Chất lỏng có thể tích xác định còn hình dạng không xác định. 
B.
Chất lỏng có thể tích và hình dạng phụ thuộc vào hình dạng của bình chứa
C.
Chất lỏng có dạng hình cầu khi ở trạng thái không trọng lượng 
D.
Chất lỏng khi ở gần mặt đất có hình dạng bình chứa là do tác dụng của trọng lực.
Câu 11

Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m. Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:

A.
Fmax = 4,6N
B.
Fmax = 4,5.10-2 N
C.
Fmax = 4,5.10-3 N
D.
Fmax = 4,5.10-4 N
Câu 12

Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10-3N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây:

A.
Ϭ = 18,4.10-3 N/m
B.
Ϭ = 18,4.10-4 N/m
C.
Ϭ = 18,4.10-5 N/m
D.
Ϭ = 18,4.10-6 N/m
Câu 13

Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ? 

A.
Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc  
B.
Mực ngấm theo rãnh ngòi bút
C.
Bấc đèn hút dầu  
D.
Giấy thấm hút mực
Câu 14

Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng? 

A.
Gia tốc trọng trường tăng.            
B.
Trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.
C.
Tăng đường kính trong của ống mao dẫn.   
D.
Giảm đường kính trong của ống mao dẫn.
Câu 15

Biểu thức nào sau đây đúng tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn: 

 

A.
h=\(\frac{{{\sigma ^4}}}{{Dgd}}\)
B.
h=\(\frac{{4\sigma }}{{Dgd}}\)
C.
h=\(\frac{\sigma }{{4Dgd}}\)
D.
h=\(\frac{{4{\sigma ^2}}}{{Dgd}}\)
Câu 16

Chọn những câu đúng trong các câu sau: 

A.
Người ta chỉ dựa vào hiện tượng căng mặt ngòai của chất lỏng để giải thích hiện tượng mao dẫn. 
B.
Hiện tượng dính ướt hay không dính ướt là yếu tố gây nên hiện tượng mao dẫn.
C.
Khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau và lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với chất rắn , có sự chênh lệch với nhau là một trong những yếu tố gây nên hiện tượng mao dẫn. 
D.
Độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn phụ thuộc vào tiết diện ống mao dẫn , khối lượng riêng của chất lỏng và bản chất của chất lỏng.
Câu 17

Chọn những câu đúng trong các câu sau: 

A.
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng nước trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực nước trong bình chứa. 
B.
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên so với mực chất lỏng trong bình chứa.
C.
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống mao quản (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng trong bình chứa. 
D.
Nếu ống mao dẫn có tiết diện rất nhỏ thì xảy ra hiện tượng mao dẫn.
Câu 18

Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để: 

A.
Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp  tuyển nổi.   
B.
Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.
C.
Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm.   
D.
Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông.
Câu 19

Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng : 

A.
Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.     
B.
làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C.
Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.  
D.
Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
Câu 20

Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. 

A.
Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí.           
B.
Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước.
C.
Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.              
D.
Giọt nước động trên lá sen.