THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #1960
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Virut và bệnh truyền nhiễm
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1411

Ôn tập trắc nghiệm Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ Sinh Học Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Chu trình nhân lên của virut diễn ra theo trình tự: 

 

A.
Hấp phụ – xâm nhập – lắp ráp – sinh tổng hợp – phóng thích.
B.
Xâm nhập – hấp phụ – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích.   
C.
Hấp phụ – xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích.  
D.
Sinh tổng hợp – xâm nhập – hấp phụ – lắp ráp – phóng thích.           
Câu 2

Một số loại virut kí sinh trên côn trùng vẫn tồn tại được ở bên ngoài môi trường:

A.
Có khả năng kí sinh trên các vật chủ khác ngoài côn trùng.
B.
Có vỏ bọc giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi của môi trường.
C.
Có khả năng hình thành bào tử, tránh được các yếu tố bất lợi của môi trường.
D.
Có hệ gen là ADN xoắn kép, bền vững, tồn tại được lâu trong môi trường.
Câu 3

Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về cơ chế lây truyền của virut kí sinh ở những loại côn trùng ăn lá cây?

A.
Côn trùng ăn lá cây chứa virut
B.
Chất kiềm trong ruột côn trùng phân giải thể bọc, giải phóng virut
C.
Virut xâm nhập vào cơ thể côn trùng qua tế bào ruột hoặc qua dịch bạch huyết của côn trùng
D.
Cả A, B và C
Câu 4

Biện pháp có thể áp dụng để phòng bệnh do virut gây ra trên thực vật là:

A.
Chọn giống cây sạch bệnh
B.
Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
C.
Vệ sinh đồng ruộng.
D.
Cả ba biện pháp trên
Câu 5

Cho các biện pháp sau:

I – Chọn giống cây sạch bệnh

II – Phun thuốc trừ sâu sinh học

III – Vệ sinh đồng ruộng.

IV – Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh

Số các biện pháp có thể áp dụng để phòng bệnh do virut gây ra trên thực vật là:

A.
2
B.
1
C.
3
D.
4
Câu 6

Virut thường không thể trực tiếp xâm nhập tế bào thực vật vì…

A.
thành tế bào thực vật rất bền vững.
B.
không có virut nào có thụ thể thích hợp.
C.
kích thước lỗ màng nhỏ.
D.
cả A và C.
Câu 7

Virut sau khi nhân lên trong tế bào thực vật sẽ lan sang các tế bào khác thông qua…

A.
các khoảng gian bào.
B.
màng lưới nội chất.
C.
cầu sinh chất.
D.
hệ mạch dẫn.
Câu 8

Virut di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác của cây nhờ vào?

A.
Sự di chuyển của các bào quan
B.
Qua các chất bài tiết từ bộ máy Golgi
C.
Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào
D.
Hoạt động của nhân tế bào
Câu 9

Virut xâm nhập từ ngoài vào tế bào thực vật bằng cách nào sau đây

A.
Tự virut chui qua thành xenlulôzơ vào tế bào
B.
Qua các vết chích của c ôn trùng hay qua các vết xước trên cây
C.
Cả A, B đều đúng
D.
Cả A, B, C đều sai
Câu 10

Virut xâm nhập từ bên ngoài vào trong tế bào thực vật bằng con cách nào?

A.
Sử dụng gai glicoprotein để phá vỡ thành xenlulozo để tiến hành xâm nhập tế bào thực vật.
B.
Qua các vết chích của côn trùng hay các vết xước trên cây đã làm rách thành xenlulozo.
C.
Xâm nhập bằng cách liên kết giữa thụ thể của virut với thụ thể của tế bào thực vật
D.
Sử dụng dịch đặc biệt để phá vỡ thành xenlulozo và tiến hành xâm nhập.
Câu 11

Quá trình tiềm tan là quá trình

A.
ADN gắn vào NST của tế bào, tế bào sinh trưởng bình thường.
B.
virut nhân lên và phá tan tế bào.
C.
ADN gắn vào NST của tế bào, tế bào sinh trưởng bình thường.
D.
lắp axit nucleic vào protein vỏ.
Câu 12

Virut ôn hòa là:

A.
Loại virut phát triển làm tan tế bào chủ
B.
Loại virut mà bộ gen của virut gắn vào NST của tế bào chủ và tế bào vẫn sinh trưởng bình thường
C.
Virut không sống kí sinh bắt buộc
D.
Virut sống kí sinh bắt buộc
Câu 13

Chu trình tan là chu trình

A.
lắp axit nucleic vào protein vỏ.
B.
bơm axit nucleic vào chất tế bào.
C.
đưa cả nucleocapsit vào chất tế bào.
D.
virut nhân lên và phá vỡ tế bào.
Câu 14

Sinh tan là quá trình:

A.
Virut xâm nhập vào tế bào chủ
B.
Virut sinh sản trong tế bào chủ
C.
Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ
D.
Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ
Câu 15

Vì sao người ta không sử dụng thuật ngữ sinh sản đối với virut?

A.
Virut không phải là sinh vật
B.
Virut chưa có hệ sinh sản
C.
Virut kí sinh bắt buộc và phải nhờ tế bào chủ tạo ra các virut con
D.
Virut làm tan tế bào chủ
Câu 16

Tại sao người ta thường dùng thuật ngữ nhân lên thay cho thuật ngữ sinh sản đối với virut?

A.
Virut chỉ được coi là một dạng sống
B.
Virut chưa có cấu tạo tế bào
C.
Virut chỉ nhân lên khi ở trong tế bào chủ
D.
Cả A, B và C
Câu 17

Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ tế bào chủ chui ra ngoài được gọi là giai đoạn

A.
hấp phụ
B.
phóng thích
C.
sinh tổng hợp
D.
lắp ráp
Câu 18

Virut được tạo ra rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây?

A.
Giai đoạn tổng hợp
B.
Giai đoạn phóng thích
C.
Giai đoạn lắp ráp
D.
Giai đoạn xâm nhập
Câu 19

Virut mới được tạo ra mới từ giai đoạn nào?

A.
Lắp ráp
B.
Phóng thích
C.
Xâm nhập
D.
Sinh tổng hợp
Câu 20

Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình nhân lên của virut trong tế bào chủ là:

A.
Tổng hợp axit nucleic cho virut
B.
Tổng hợp protein cho virut
C.
Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ
D.
Lắp axit nucleic vào protein để tạo virut
Câu 21

Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây?

A.
Giai đoạn hấp phụ
B.
Giai đoạn xâm nhập
C.
Giai đoạn tổng hợp
D.
Giai đoạn phóng thích
Câu 22

Sự hình thành ADN và các thành phần của phagơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn…

A.
Hấp phụ.
B.
Xâm nhập
C.
Tổng hợp.
D.
Lắp ráp.
Câu 23

Virut xâm nhập vào tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn…

A.
hấp phụ
B.
xâm nhập
C.
tổng hợp
D.
lắp ráp
Câu 24

Ở giai đoạn xâm nhập của virut vào tế bào chủ, xảy ra hiện tượng?

A.
Virut bám trên bề mặt của tế bào vật chủ
B.
Axit nucleic của virut được đưa vào tế bào chất của tế bào chủ
C.
Thụ thể của virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ
D.
Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ
Câu 25

Sự hình thành mối liên kết hoá học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn…

A.
hấp phụ.
B.
xâm nhập
C.
tổng hợp.
D.
lắp ráp.
Câu 26

Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự…

A.
hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích.
B.
hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp.
C.
hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích
D.
hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích.
Câu 27

ADN được prôtêin bao lại thành phagơ hoàn chỉnh diễn ra ở giai đoạn nào?

A.
Giai đoạn hấp phụ.
B.
Giai đoạn tổng hợp
C.
Giai đoạn lắp ráp
D.
Giai đoạn phóng thích
Câu 28

Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen vào tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn nào?

A.
Giai đoạn hấp phụ
B.
Giai đoạn xâm nhập
C.
Giai đoạn tổng hợp
D.
Giai đoạn lắp ráp
Câu 29

Sự hình thành ADN và prôtêin của phagơ diễn ra ở giai đoạn nào?

A.
Giai đoạn hấp phụ
B.
Giai đoạn tổng hợp
C.
Giai đoạn lắp ráp
D.
Giai đoạn phóng thích
Câu 30

Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn nào?

A.
Giai đoạn hấp phụ
B.
Giai đoạn tổng hợp
C.
Giai đoạn lắp ráp
D.
Giai đoạn phóng thích
Câu 31

Enzim nào sau đây là enzim phiên mã ngược ở HIV?

A.
ARN-pôlimeraza phụ thuộc ADN.
B.
ARN-pôlimeraza phụ thuộc ARN.
C.
ADN-pôlimeraza phụ thuộc ARN.
D.
ADN-pôlimeraza phụ thuộc ADN.
Câu 32

Để thực hiện chu trình tan, bắt buộc phagơ phải tạo ra được

A.
phân tử ARN kép.
B.
phân tử ADN đơn.
C.
phân tử ADN kép.
D.
cả ADN kép và ARN kép.
Câu 33

Trong quá trình nhân lên, virut không nhận được thứ nào sau đây từ vật chủ?

A.
Năng lượng
B.
Ribôxôm
C.
mARN sớm.
D.
Nuclêôtit và tARN.
Câu 34

Tế bào cung cấp vật liệu nào sau đây để giúp virut nhân lên:

A.
Năng lượng.
B.
Ribôxôm.
C.
Các nuclêôtit và ARN vận chuyển.
D.
Tất cả các ý trên.
Câu 35

Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập và lây nhiễm cho một hoặc một vài loại tế bào nhất định?

A.
Do không phù hợp về hộ gen.
B.
Do không phù hợp về enzim.
C.
Do không phù hợp giữa prôtêin bề mặt virut và thụ thể bề mặt tế bào.
D.
Do tế bào tiết chất ức chế sự xâm nhập của virut.
Câu 36

Ở giai đoạn nào sau đây virut tìm cách phá vỡ tế bào để ra ồ ạt hoặc nảy chồi để ra từ từ?

A.
Xâm nhập.
B.
Sinh tổng hợp.
C.
Lắp ráp.
D.
Giải phóng.
Câu 37

Ở giai đoạn nào sau đây các thành phần của virut va chạm ngẫu nhiên để tạo virut mới?

A.
Hấp phụ.
B.
Xâm nhập.
C.
Sinh tổng hợp.
D.
Lắp ráp.
Câu 38

Ở giai đoạn nào sau đây virut kiểm soát bộ máy của tế bào để tổng hợp mạnh mẽ hệ gen và prôtêin của mình?

A.
Hấp phụ.
B.
Xâm nhập.
C.
Sinh tổng hợp.
D.
Lắp ráp.
Câu 39

Virut chui vào tế bào, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic vào tế bào chất xảy ra ở giai đoạn nào trong các giai đoạn sau đây?

A.
Hấp phụ.
B.
Xâm nhập.
C.
Sinh tổng hợp.
D.
Lắp ráp.
Câu 40

Prôtêin bề mặt của virut gắn đặc hiệu vào thụ thể thích hợp của tế bào vào giai đoạn nào?

A.
Hấp phụ.
B.
Xâm nhập.
C.
Sinh tổng hợp.
D.
Lắp ráp và giải phóng.
Câu 41

Khi nói đến giai đoạn sinh tổng hợp của virut trong tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut.

II. Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut.

III. Chỉ tổng hợp prôtêin cho virut.

IV. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ.

V. Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 42

Giai đoạn hình thành mối liên kết hóa học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào chủ được gọi là

A.
Lắp ráp.
B.
Hấp phụ.
C.
Sinh tổng hợp.
D.
Xâm nhập.
Câu 43

Phagơ là tên gọi khác của những virut kí sinh trên

A.
vi sinh vật
B.
côn trùng
C.
thực vật
D.
nấm
Câu 44

Chu trình nhân lên của virut được phân chia làm mấy giai đoạn?

A.
3
B.
4
C.
5
D.
6
Câu 45

Chu trình tan là hiện tượng

A.
virut nhân lên và làm tan tế bào.
B.
virut xâm nhập.
C.
virut xâm nhập vào tế bào chủ và làm tan chính mình.
D.
tế bào bị hòa tan ngay khi gai glicoprotein chạm vào thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào.
Câu 46

Sắp xếp các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut theo trình tự từ sớm đến muộn

A.
Hấp phụ - xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích.
B.
Sinh tổng hợp – xâm nhập – hấp phụ - lắp ráp – phóng thích.
C.
Xâm nhập – hấp phụ - sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích.
D.
Hấp phụ - xâm nhập – lắp ráp – sinh tổng hợp – phóng thích.
Câu 47

Khi nói đến chu trình nhân lên của virut, chu trình sinh tan là gì?

A.
Virut xâm nhập vào tế bào chủ.
B.
Virut cài xen ADN vào tế bào chủ.
C.
Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ.
D.
Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ.
Câu 48

Ở giai đoạn xâm nhập cửa vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây

A.
Giai đoạn hấp thụ
B.
Giai đoạn xâm nhập
C.
Giai đoạn tổng hợp
D.
Giai đoạn phóng thích
Câu 49

Ở giai đoạn xâm nhập cửa vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A.
Virut bám trên bề mặt của tế bào chủ
B.
Axit nucleic của virut được đưa vào tế bào chất của tế bào chủ
C.
Thụ thể của virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ
D.
Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ
Câu 50

Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế bào chủ?

A.
Giai đoạn xâm nhập
B.
Giai đoạn sinh tổng hợp
C.
Giai đoạn hấp thụ
D.
Giai đoạn phóng thích