THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Vật lý
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 72 phút
Mã đề: #1983
Lĩnh vực: Vật lý
Nhóm: Vật lý 10 - Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2804

Ôn tập trắc nghiệm Sự chuyển thể của các chất Vật Lý Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A.
Diện tích mặt thoáng của chất 
B.
Gió.                                   
C.
Nhiệt độ.
D.
Cả 3 đáp án trên
Câu 2

Lấy 0,01kg hơi nước ở 1000C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước ở 9,50C. nhiệt độ cuối cùng là 400C, cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K. Tính nhiệt hóa hơi của nước.

A.
\(L = 2,3.10^4 J/kg.\)
B.
\(L = 2,3.10^5 J/kg.\)
C.
\(L = 2,3.10^6 J/kg.\)
D.
\(L = 2,3.10^7 J/kg.\)
Câu 3

Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25oC  chuyển thành hơi ở 100oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4180J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg.

A.
26138kJ
B.
26137kJ
C.
26136kJ
D.
26135kJ
Câu 4

Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở -10oC chuyển thành nước ở 0oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2090J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.105J/kg.

A.
1804500J
B.
1704500J
C.
1604500J
D.
1504500J
Câu 5

Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80g ở 0oC vào một cốc nhôm đựng 0,4kg  nước ở 20oC đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,20kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.

A.
4,50C
B.
5,50C
C.
6,50C
D.
7,50C
Câu 6

Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?

A.
 Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
B.
Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C.
 Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
D.
Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Câu 7

Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?

A.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B.
Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C.
Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
D.
Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
Câu 8

Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?

A.
Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn .
B.
Một kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn.
C.
Một kilogam nước sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 2,3.106J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi.
D.
Mỗi kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn.
Câu 9

Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?

A.
Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B.
Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C.
Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng
D.
Mỗi kilogam đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Câu 10

Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng .
B.
Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D.
Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Câu 11

Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?

A.
Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
B.
 Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C.
Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
D.
Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
Câu 12

Điều nào sau đây không đúng?

A.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.
B.
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C.
 Sự ngưng tụ là quá trinh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D.
Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
Câu 13

Câu nào dưới đây là không đúng?

A.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B.
Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ và bay hơi luôn xảy ra đồng thời.
C.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D.
Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ.
Câu 14

Chọn đáp đúng.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào

A.
nhiệt độ. 
B.
diện tích bề mặt.         
C.
áp suất bề mặt chất lỏng.    
D.
khối lượng của chất lỏng.
Câu 15

Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức:

A.
\(\text{Q}=\lambda .m\)
B.
\(\text{Q}=\frac{\lambda }{m}\)
C.
\(\text{Q}=\frac{m}{\lambda }\)
D.
\(\text{Q}=L.m\)
Câu 16

Chọn đáp đúng.

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là

A.
sự nóng chảy.   
B.
sự kết tinh.                  
C.
sự hoá hơi.               
D.
 sự ngưng tụ.
Câu 17

Chọn đáp đúng.

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là

A.
sự nóng chảy.   
B.
sự kết tinh.     
C.
sự bay hơi.    
D.
sự ngưng tụ.
Câu 18

Lượng nước sôi có trong một chiếc ấm có khối lượng m = 300 g. Đun nước tới nhiệt độ sôi, dưới áp suất khí quyển bằng 1 atm. Cho nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để có m’ = 100 g nước hóa thành hơi là

A.
690 J.
B.
230 J.
C.
460 J.
D.
320 J.
Câu 19

Trong thời gian sôi của một chất lỏng, ở áp suất chuẩn,

A.
chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bên trong chất lỏng.
B.
nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
C.
chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở trên bề mặt chất lỏng.
D.
nhiệt độ của chất lỏng tăng.
Câu 20

Một chất hơi đạt trạng thái “hơi bão hòa” thì

A.
ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi là như nhau với mọi chất.
B.
khi thể tích giảm, áp suất hơi tăng.
C.
áp suất hơi không phụ thuộc vào nhiệt độ hơi.
D.
tốc độ ngưng tụ bằng tốc độ bay hơi.
Câu 21

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tốc độ bay hơi của một lượng chất lỏng

A.
không phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
B.
càng lớn nếu nhiệt độ chất lỏng càng cao.
C.
càng lớn nếu diện tích bề mặt chất lỏng càng lớn.
D.
phụ thuộc vào áp suất của khí (hay hơi) trên bề mặt chất lỏng.
Câu 22

Khi một chất lỏng bị “bay hơi” thì điểu nào sau đây không đúng?

A.
Số phân tử hơi bị hút vào trong chất lỏng ít hơn số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng.
B.
Nhiệt độ của khối chất lỏng giảm.
C.
Sự bay hơi chỉ xảy ra ở bề mặt của chất lỏng.
D.
Chỉ có các phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng thành phân tử hơi.
Câu 23

Nhận định nào sau đây không đúng?

A.
Nhiệt nóng chảy là nhiệt độ ở đó chất rắn bắt đầu nóng chảy.
B.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn kết tinh không thay đổi.
C.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng.
D.
Nhiệt nóng chảy của một vật rắn tỉ lệ với khối lượng của vật.
Câu 24

Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh không có đặc điểm

A.
chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B.
chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C.
 thể tích của tất cả các chất rắn đều tăng khi nóng chảy.
D.
với mỗi cấu trúc tinh thẻ, nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào áp suất bên ngoài
Câu 25

Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy là 273 K.

A.
Thiếc.
B.
Nước đá.
C.
Chì.
D.
Nhôm.
Câu 26

Điều nào sau đây không đúng?

A.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.
B.
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C.
Sự ngưng tụ là quá trinh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D.
Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
Câu 27

Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt nóng chảy riêng của vàng là 2,8.103 J/Kg.

A.
Khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.103 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B.
Mỗi kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C.
 Khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103J để hoá lỏng
D.
Mỗi kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.103J khi hoá lỏng hoàn toàn.
Câu 28

Chọn câu trả lời đúng.Trong sự nóng chảy và đông đặc của các chất rắn:

A.
Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, không phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
B.
Nhiệt độ đông đặc của chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài
C.
Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trong điều kiện áp suất xác định.
D.
Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đông đặc ở nhiệt độ đó.
Câu 29

Câu nào dưới đây là sai khi nói về áp suất hơi bão hoà?

A.
áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ
B.
áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào thể tích của hơi
C.
áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng
D.
áp suất hơi bão hoà không tuân theo định luật Bôi lơ  Mari ốt 
Câu 30

Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi.

A.
Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi  gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi
B.
Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi.
C.
Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg ).
D.
Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng.
Câu 31

Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hoà?

A.
Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó
B.
áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích của hơi
C.
Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hoà giảm.
D.
ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
Câu 32

Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A.
Thể tích của chất lỏng
B.
Gió
C.
Nhiệt độ.
D.
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Câu 33

Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn?

A.
Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
B.
Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg).
C.
Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau.
D.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 34

Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?

A.
Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ)
B.
Jun trên kilôgam (J/ kg).
C.
Jun (J)   
D.
Jun trên độ  (J/ độ).
Câu 35

Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?

A.
Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy
B.
Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J).  
C.
Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau.
D.
Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = \(\lambda \).m
Câu 36

Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?

A.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B.
Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C.
Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
D.
Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài
Câu 37

Lượng nước sôi có trong một chiếc ấm có khối lượng m = 300 g. Đun nước tới nhiệt độ sôi, dưới áp suất khí quyển bằng 1 atm. Cho nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để có m’ = 100 g nước hóa thành hơi là 

A.
690 J. 
B.
230 J.
C.
460 J. 
D.
320 J.
Câu 38

Trong thời gian sôi của một chất lỏng, ở áp suất chuẩn, 

A.
chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bên trong chất lỏng. 
B.
nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
C.
chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở trên bề mặt chất lỏng. 
D.
nhiệt độ của chất lỏng tăng.
Câu 39

Một chất hơi đạt trạng thái “hơi bão hòa” thì 

A.
ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi là như nhau với mọi chất. 
B.
khi thể tích giảm, áp suất hơi tăng.
C.
áp suất hơi không phụ thuộc vào nhiệt độ hơi. 
D.
tốc độ ngưng tụ bằng tốc độ bay hơi.
Câu 40

Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy là 283 K. 

A.
Thiếc. 
B.
Nước đá.
C.
Chì. 
D.
Nhôm.