THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2005
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 11 - Sinh sản
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4396

Ôn tập trắc nghiệm Cơ chế điều hòa sinh sản Sinh Học Lớp 11 Phần 1

Câu 1

Loại trứng nào noãn hoàng tập trung về một cực

A.
trứng trung hoàng
B.
trứng cá lưỡng tiêm
C.
trứng đoạn hoàng
D.
trứng đẳng hoàng
Câu 2

ở người nữ khi "Trứng" rụng

A.
đến tuổi dậy thì giảm nhiễm nốt lần 2
B.
gây hiện tượng hành kinh, bộ nhiễm sắc thể là 23 cái kép
C.
khi có sự thụ tinh và bộ nhiễm sắc thể là 23 cái đơn
D.
giảm nhiễm nốt lần 2 thành trứng thực thụ có bộ nhiễm sắc thể là 23 cái đơn
Câu 3

Hoocmon kích thích sản sinh tinh trùng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở đàn ông được tiết ra bởi:

A.
tuyến yên
B.
ống sinh tinh
C.
tế bào kẽ trong tinh hoàn
D.
tế bào Sectoli
Câu 4

Khi nói về cơ chế điều hoà sinh tinh, phát biểu nào sau đây sai?

A.
FSH kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng.
B.
LH kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmôn testostêrôn.
C.
Ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
D.
Khi nồng độ testostêrôn trong máu giảm xuống, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH và LH.
Câu 5

Hình ảnh sau mô tả các cấu trúc sản xuất các hoocmon điều hòa sự phát triển ở động vật có xương sống. II là cấu trúc sản xuất loại hoocmon nào dưới đây?

A.
Ecdixon
B.
Tiroxin
C.
Hoocmon sinh trưởng
D.
Juvennin
Câu 6

Trong cơ chế điều hòa sinh tinh, khi nồng độ testostêrôn trong máu cao có tác dụng

A.
ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
B.
ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH
C.
kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH
D.
gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Câu 7

Nồng độ Natrong máu được điều hoà bởi hormone A của tuyến B, A và B lần lượt là

A.
Cơ chế độc lập
B.
Cơ chế tác động trở lại
C.
Cơ chế tự điều chỉnh
D.
Cơ chế thần kinh
Câu 8

Nồng độ kích tố sinh dục trong máu được điều hoà bởi cơ chế nào sau đây?

A.
Cơ chế độc lập
B.
Cơ chế tác động trở lại
C.
Cơ chế tự điều chỉnh
D.
Cơ chế thần kinh
Câu 9

Trong cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật, hoocmon prôgestêron và ơstrôgen có vai trò

A.
hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng.
B.
làm cho phát triển nang trứng. 
C.
làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên.
D.
làm cho tuyến yên tiết hoocmôn.
Câu 10

Khi nói về cơ chế điều hòa sinh sản, những phát biểu nào sau đây đúng?

I. Cơ chế điều hòa sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hòa sinh tinh trùng và sinh trứng

II. Hệ nội tiết đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình sinh tinh trùng và trứng

III. Hệ thần kinh chi phối quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng thông qua hệ tuần hoàn

IV. Môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng chỉ thông qua hệ thần kinh

A.
I, III 
B.
I, II 
C.
I, IV 
D.
II, IV
Câu 11

Trong một chu kì kinh nguyệt kéo dài 28 ngày thì thể vàng được hình thành và phát triển ở giai đoạn nào của chu kì?

A.
Ngày thứ nhất đến ngày thứ 7
B.
Ngày thứ 7 đến ngày thứ 14
C.
Ngày thứ 14 đến ngày thứ 21
D.
Ngày thứ 21 đến ngày thứ 28
Câu 12

Xét các yếu tố sau:

(1) căng thẳng thần kinh (stress)

(2) thiếu ăn, suy dinh dưỡng

(3) chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể

(4) sợ hãi, lo âu

(5) buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy

(6) nhiệt độ môi trường tăng giảm đột ngột

Những yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng là

A.
(1), (2), (3), (4) và (5) 
B.
(1), (2), (5) và (6)
C.
(3), (4) và (5)    
D.
(2), (4) và (5)
Câu 13

Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng. Việc cắt bỏ buồng trứng có thể sẽ gây ra bao nhiêu ảnh hưởng dưới đây?
I. Mất khả năng sinh con.
II. Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra.
III. Xương xốp dễ gãy mắc bệnh loãng xương.
IV. Các hoocmon GnRH, FSH, LH giảm mạnh.

A.
2
B.
4
C.
1
D.
3
Câu 14

GnRH kích thích

A.
phát triển ống sinh tinh và sản sinh ra tinh trùng
B.
tế bào kẽ sản sinh ra testosteron
C.
tuyến yên sản sinh LH và FSH
D.
ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng
Câu 15

Cho các yếu tố sau:

(1) hệ thần kinh

(2) các nhân tố bên trong cơ thể

(3) các nhân tố bên ngoài cơ thể

(4) hệ nội tiết

(5) hệ đệm

Những yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa sinh tinh và sinh trứng là:

A.
(1) và (4)
B.
(1) và (2)
C.
(1) 
D.
(4)
Câu 16

Tuyến yên tiết ra chất nào?

⦁ FSH

⦁ Testosteron

⦁ LH

⦁ GnRH

⦁ Ơstrogen

Phương án trả lời đúng là:

A.
(1) và (4)
B.
(3) và (4)
C.
(1) và (2)  
D.
(1) và (3)
Câu 17

Các loại hoocmôn phối hợp kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng là hoocmôn

A.
kích thích nang trứng (FSH), progesteron và ơstrogen
B.
progesteron, hoocmôn thể vàng (LH) và ơstrogen
C.
kích thích nang trứng, hoocmôn tạo thể vàng và ơstrogen
D.
kích thích nang trứng, hoocmôn tạo thể vàng và progesteron
Câu 18

Sự phối hợp của những loại hoocmôn làm cho niêm mạc dạ con dày và phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con là hoocmôn

A.
Progesteron và ơstrogen
B.
kích thích nang trứng, progesteron
C.
tạo thể vàng và ơstrogen
D.
thể vàng và progesteron
Câu 19

Thời kỳ mang thai không có trứng chín và rụng vì khi nhau thai được hình thành

A.
thì thể vàng tiết ra hoocmôn progesteron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
B.
sẽ tiết ra hóc môn kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn progesteron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
C.
sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
D.
sẽ duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn progesteron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
Câu 20

Vì sao phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh thường dễ bị loãng xương?

A.
Ở giai đoạn này cơ thể bắt đầu lão hóa tất cả các cơ quan trong đó có xương.
B.
Ở giai đoạn này cơ thể bắt đầu giảm dần cường độ hoạt động nên xương yếu dần.
C.
Ở giai đoạn này lưỡng mỡ tích trữ trong cơ thể tăng cao nên khả năng hấp thu Ca giảm.
D.
Ở giai đoạn này lượng estrogen suy giảm.
Câu 21

Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị sẩy thai vào tháng thứ 3 của thai kì?

A.
Vì ở tháng thứ 3 thai nhi bắt đầu cử động trong nhau thai chưa phát triển đủ để giữ thai bám chắc vào tử cung.
B.
Vì vào tháng thứ 3 các bà mẹ hết giai đoạn kiêng cử nên hoạt động mạnh trong khi đó nhau thai còn non chưa ổn định trong tử cung.
C.
Vì vào tháng thứ 3 thể vàng bắt đầu teo đi.
D.
Vì vào tháng thứ 3 tử cung người mẹ có các cơn co thắt định kì.
Câu 22

Khi nói về nhau thai, phát biểu nào sau đây sai?

A.
Nhau thai giúp phôi thai nhận chất dinh dưỡng và O 2 từ máu mẹ.
B.
Nhau thai là hàng rào ngăn cản các tác nhân gây bệnh từ cơ thể mẹ sang nhưng lại cho kháng thể từ máu mẹ sang thai nhi.
C.
Nhau thai là một tuyến nội tiết.
D.
Nhau thai chỉ có tác dụng giúp thai bám vào tử cung của mẹ mà không ảnh hưởng đến các hoocmôn progesterone, estrogen.
Câu 23

Khi nói về hiện tượng kinh nguyệt, phát biểu nào sau đây đúng?

A.
Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện do trứng chín và rụng kèm theo máu và phần bao nang của trứng bị bài xuất ra ngoài.
B.
Hiện tượng kinh nguyệt có thể xuất hiện ngay cả khi không có trứng chín và rụng.
C.
Hiện tượng kinh nguyệt thường xuất hiện khi nồng độ progesterone trong máu tăng quá cao.
D.
Những người phụ nữ áp dụng biện pháp thắt ống dẫn trứng sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt.
Câu 24

Khi trứng rụng làm xuất hiện thể vàng thì ở trong máu, nồng độ của những loại hoocmôn nào sau đây bị thay đổi?

A.
GnRH, FSH, LH, estrogen và progesterone.
B.
FSH, LH và progesterone.
C.
FSH, LH và estrogen.
D.
Progesterone, estrogen.
Câu 25

Các hoocmôn tham gia điều hòa sinh trứng là:

A.
GnRH, FSH, LH, estrogen, progesterone.
B.
FSH, LH và progesterone.
C.
FSH, LH và estrogen.
D.
Progesterone, estrogen và LH.
Câu 26

Ở người trưởng thành, nồng độ hoocmôn testosterone trong máu cao sẽ gây tác dụng nào sau đây?

A.
Kích thích vùng dưới đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH.
B.
Ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH, LH.
C.
Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn sinh trưởng.
D.
Ức chế tinh hoàn sản xuất tinh trùng.
Câu 27

Tế bào kích thích hoocmôn progesterone nằm ở cơ quan nào sau đây?

A.
Vùng dưới đồi.
B.
Tuyến yên.
C.
Buồng trứng.
D.
Tử cung.
Câu 28

Ở nữ giới, hoocmôn FSH có tác dụng nào sau đây?

A.
Kích thích nang trứng phát triển và tiết estrogen.
B.
Làm trứng chín và rụng.
C.
Tạo thể vàng và tiết progesterone.
D.
Tạo thể vàng và tiết testosterone.
Câu 29

Để xác định phụ nữ có mang thai hay không, người ta dùng que thử thai để xác định sự có mặt của loại hoocmôn nào sau đây?

A.
Hoocmôn LH.
B.
Hoocmôn progesterone.
C.
Hoocmôn HCG.
D.
Hoocmôn estrogen.
Câu 30

Ở cơ thể đực, hoocmôn FSH có tác dụng nào sau đây?

A.
Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
B.
Kích thích tế bào kẻ sản xuất testosterone.
C.
Ức chế sản xuất hoocmôn testosterone.
D.
Kích thích tuyến yên tiết LH.
Câu 31

Cơ sở tế bào học của sinh sản hữu tính ở động vật là quá trình?

A.
Nguyên phân.
B.
Giảm phân.
C.
Thụ tinh.
D.
Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 32

Ở nam giới, hoocmôn nào sau đây kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng?

A.
FSH.
B.
LH.
C.
GnRH.
D.
FSH và testosterone.
Câu 33

Khi phụ nữ mang thai, nồng độ một số hoocmôn duy trì ở mức độ nào?

A.
FSH thấp, LH thấp, ơstrogen cao, progesteron cao.
B.
FSH thấp, LH thấp, ơstrogen cao, progesteron thấp.
C.
FSH thấp, LH cao, ơstrogen cao, progesteron cao.
D.
FSH cao, LH thấp, ơstrogen cao, progesteron thấp.
Câu 34

Điều nào sau đây không liên quan đến nồng độ hoocmôn nhau thai (HCG)?

A.
thể vàng hoạt động.
B.
nồng độ LH cao.
C.
phát triển của phôi.
D.
nồng độ progesteron cao.
Câu 35

Kích tế bào kẽ (tế bào Leydig) sản xuất ra testosteron là

A.
hoocmôn LH.
B.
hoocmôn GnRH.
C.
hoocmôn testosteron.
D.
hoocmôn FSH.
Câu 36

Kích thích phát triển ống sinh tinh và sinh sản tinh trùng là

A.
hoocmôn GnRH.
B.
hoocmôn LH.
C.
hoocmôn testosteron.
D.
hoocmôn ICSH.
Câu 37

Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng là

A.
hoocmôn FSH.
B.
hoocmôn LH.
C.
hoocmôn GnRH.
D.
hoocmôn ICSH.
Câu 38

Ở nữ giới, progesterone được tiết ra từ

A.
vùng dưới đồi.
B.
nang trứng.
C.
tuyến yên.
D.
thể vàng.
Câu 39

Trong cơ chế điều hòa sinh tinh trùng, testosteron tiết ra từ

A.
tế bào kẽ trong tinh hoàn.
B.
tuyến yên.
C.
vùng dưới đồi.
D.
ống sinh tinh.
Câu 40

Ở nam giới, hoocmôn nào sau đây kích thích quá trình sản sinh tinh trùng?

A.
GnRH, FSH, LH, testosterone.
B.
GnRH, FSH, LH, tiroxin.
C.
GnRH, FSH, LH, progesterone.
D.
FSH, LH, estrogen, progesterone.
Câu 41

Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự hình thành trứng và tinh trùng thông qua hệ

A.
thần kinh.
B.
tuần hoàn.
C.
nội tiết.
D.
sinh học.
Câu 42

Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao có tác dụng

A.
Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH
B.
Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH
C.
Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH và LH
D.
Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH
Câu 43

Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng kinh nguyệt?

A.
Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện là do trứng chín và rụng kèm theo máu và phần bao nang của trứng bị bài xuất ra ngoài
B.
Hiện tượng kinh nguyệt có thể xuất hiện ngay cả khi không có trứng chín và rụng
C.
Hiện tượng kinh nguyệt có thể xuất hiện khi nồng độ progesteron trong máu tăng cao
D.
Những người phụ nữ áp dụng biện pháp thắt ống dẫn trứng sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt
Câu 44

Ở nam giới, hoocmon nào sau đây sẽ kích thích quá trình sản sinh tinh trùng

A.
GnRH, FSH, LH, testosteron
B.
GnRH, FSH, LH, tiroxin
C.
GnRH, FSH, LH, progesteron
D.
FSH, LH, estrogen, progesteron
Câu 45

Sự phối hợp của những loại hoocmôn nào làm cho niêm mạc dạ con dày và phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con?

A.
Progesteron và ơstrogen
B.
kích thích nang trứng, progesteron
C.
tạo thể vàng và ơstrogen
D.
thể vàng và progesteron
Câu 46

Để xác định phụ nữ có thai hay không, người ta dùng que thử thai để xác định sự có mặt của loại hoocmon nào sau đây?

A.
Hoocmon LH
B.
Hoocmon progesteron
C.
Hoocmon HCG
D.
Hoocmon estrogen
Câu 47

Cơ quan nào sau đây của nữ giới tiết ra progesteron?

A.
Progesteron 
B.
FSH  
C.
HCG
D.
LG
Câu 48

Trong một chu kì kinh nguyệt kéo dài 28 ngày thì thể vàng được hình thành và phát triển ở giai đoạn nào của chu kì?

A.
Ngày thứ nhất đến ngày thứ 7
B.
 Ngày thứ 7 đến ngày thứ 14
C.
Ngày thứ 14 đến ngày thứ 21
D.
Ngày thứ 21 đến ngày thứ 28
Câu 49

Tế bào đích của hoocmon progesteron không nằm trong cơ quan nào sau đây? 

A.
Vùng dưới đồi
B.
Tuyến yên
C.
Buồng trứng
D.
Tử cung
Câu 50

Một bạn nữ bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, việc này có thể sẽ gây ra bao nhiêu ảnh hưởng dưới đây?

  1.  Mất khả năng sinh con
  2.  Chu kì kinh nguyệt không diễn ra
  3.  Xương xốp dễ gãy mắc bệnh loãng xương
  4. Các hoocmon GnRH, FSH, LH giảm mạnh
  5. Da dễ bị nám
A.
2
B.
3
C.
1
D.
4